Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ

  • 24/08/202424/08/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    24/08/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài gồm dàn ý chi tiết và bài văn mẫu hay nhất. Thông qua tài liệu này, các bạn lớp 12 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, trau dồi ngôn ngữ rèn kỹ năng viết văn phân tích nhân vật ngày một hay hơn.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Dàn ý phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ:
        • 1.1 1.1. Thống lí Pá Tra là một thống lí giàu có:
        • 1.2 1.2. Thống lí Pá Tra chính là một thống lí chìm đắm trong nghiện ngập, sa đọa:
        • 1.3 1.3. Thống lí Pá Tra là một thống lí độc ác, tàn nhẫn, bạo ngược:
        • 1.4 1.4. Thống lí Pá Tra đã bị vạch trần rõ ràng sự dã man, tàn bạo thông qua “phiên tòa” A Phủ:
      • 2 2. Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ hay nhất:
      • 3 3. Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ:

      1. Dàn ý phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ:

      1.1. Thống lí Pá Tra là một thống lí giàu có:

      Đoạn mở đầu giới thiệu câu chuyện mơ hồ như phần mở đầu của một câu chuyện cổ tích, trình bày sơ lược chân dung thống lí qua lời đồn. Tuy nhiên, phần nào cũng khái quát được bản chất gian hùng của tên thống lí: “ăn của dân nhiều” một mặt hà hiếp bóc lột nhân dân, “Tây lại cho muối về bán, giàu lắm”. Mặt khác, hắn tiếp tay cho thực dân, bán nước, bán dân tộc. Điều đó cho thấy thống lí Pá Tra là một kẻ tàn ác, nhẫn tâm và tham lam. Việc khắc họa nhà thống lý Pá Tra thông qua sự giàu có càng giúp bộc lộ bản chất xấu xa của hắn. Vì một lẽ: của cải và công sức đều được làm nên bằng máu và nước mắt của nhân dân. Bao nhiêu người phải chết, bao nhiêu mạng sống bị hủy hoại để có được của cải này.

      1.2. Thống lí Pá Tra chính là một thống lí chìm đắm trong nghiện ngập, sa đọa:

      ‐ “Trong nhà ông thống lí có năm cái bàn đèn. Khối thuốc phiện tuôn ra các lỗ cửa sổ tun hút xanh như khói bếp”.

      ‐ “Thống lí Pá Tra hút xong một lượt năm điếu, đến người khác hút, lại người khác hút, cứ thế lần lượt xuống tới bọn đi gọi người về kiện.”

      → Cách miêu tả của tác giả cho thấy lối sống sa đọa của một gia đình giàu có và quyền lực nhất Hồng Ngài được Tô Hoài khắc họa đối lập với cuộc sống nghèo khổ, lầm than của người dân Hồng Ngài. Sau khi xử án A Phủ kết thúc, thuốc phiện vẫn tiếp tục được hút trong nhà.

      1.3. Thống lí Pá Tra là một thống lí độc ác, tàn nhẫn, bạo ngược:

      Cha con Pá Tra bắt Mị trả nợ cho cha, đày đọa cuộc sống của Mị. A Sử sử dụng Mị để gán nợ và chữ “cướp” được sử dụng cho thấy thế lực và địa vị của A Sử ở Hồng Ngài đó như thế nào. Từ đó, hắn tự cho mình cái quyền chà đạp nhân phẩm, coi họ như một món hàng, muốn bắt thì bắt, muốn tra tấn thì hành hạ. 

      Trong thời gian ở trong nhà thống lý, Mị đã bị nhà thống lí Pá Tra hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, nhưng Mị cũng như bao người phụ nữ khác trong ngôi nhà này, chỉ là một nô lệ, bị thống lí Pá Tra đánh đập, sỉ nhục, tước đoạt mọi quyền lợi nhưng nếu không vì món nợ của cha thì Mị đã không phải ra nông nỗi này.

      Thủ đoạn của thống lí Pá Tra dùng thần quyền, cường quyền để gò bó thân xác và linh hồn con người. Bản chất hung bạo, đê tiện của Pá Tra thể hiện rõ nhất qua cách Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ. Chúng dùng vũ lực để bắt Mị phải trả nợ. Không chỉ vậy, hắn còn dùng thần quyền để giam cầm Mị, giam giữ một con người luôn gắn liền với tín ngưỡng lâu đời của người dân nơi đây.

      1.4. Thống lí Pá Tra đã bị vạch trần rõ ràng sự dã man, tàn bạo thông qua “phiên tòa” A Phủ:

      Đó là một “phiên tòa” dã man, phi nhân tính, nơi những người vô tội bị tra tấn và đánh đập dã man. Quyền lực trong tay hai cha con khiến ông ta muốn làm gì cũng được. Ở Hồng Ngài, cha con Pá Tra làm vua, đắc tội với chúng thì khó sống. Với quyền lực của mình, hắn còn biến A Phủ thành nô lệ không công của mình, mặc hắn sai khiến, trách phạt. Cụm từ “chửi, đánh, hút” được lặp đi lặp lại trong ngữ cảnh càng nhấn mạnh sự cậy quyền, thối nát và sự tàn ác, dã man của bọn thống trị miền sơn cước. 

      Xem thêm:  Dàn ý phân tích tâm trạng của Mị trong đêm cứu A Phủ

      Ngoài ra, giọng văn ngắn gọn, câu văn khuyết chủ ngữ, ngắt nhịp thể hiện sự khinh bỉ, giễu cợt của nhà văn được cảm nhận qua giọng điệu khách quan, lạnh lùng của ngòi bút hiện thực.

      “Phiên Tòa” khôi hài, dị hợm, với hội đồng xét xử từ cao nhất là thống lí đến thấp nhất là bọn chức việc toàn những con nghiện, người nồng nặc mùi thuốc phiện. Ở đây  tất cả những kẻ cầm đầu đều là yêu ma, những kẻ cậy quyền lực độc ác, hung ác, sống bằng những đồng tiền của Pá Tra và đã trở thành công cụ đắc lực của hắn dưới sự lãnh đạo của Hồng Ngài.

      2. Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ hay nhất:

      Nhà văn Tô Hoài là nhà văn hiện thực nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám. Ông có vốn hiểu biết phong phú về phong tục tập quán của nhiều vùng miền trên đất nước ta, mà Tây Bắc là một ví dụ điển hình. Trong tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ”, Tô Hoài đã dựng nên một hình tượng hai tông màu sáng và tối, ở đó hai thái cực là hai cha con nhà thống lí Pá Tra và vợ chồng A Phủ.

      Tô Hoài đã xây dựng hình tượng thống lí Pá Tra rất độc đáo qua nhân vật có thật trong Mùa Chống Lâu, một kẻ tàn ác, chuyên hoạt động phản cách mạng.

      Trước hết, Pá Tra là một kẻ giàu có. Mở đầu truyện, Tô Hoài viết: “Người ta thường nói: Nhà Pá Tra là thống lí, ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc và nhiều thuốc phiện nhất làng.” Mị là nhân vật hiền lành, bị áp bức và Pá Tra là một tên tay sai bán nước dã man. Ngay cả việc cha Mị phải trả món nợ “truyền kiếp” hàng năm cho nhà thống lí một nương ngô mà cha Mị ngày xưa phải đi vay của cha thống lí Pá Tra đủ thấy chúng xảo trá cỡ nào. Của cải của Pá Tra là do “ăn của người ta”, thấm bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và công sức của nhân dân. Trong xã hội này, những người giàu có đa phần là những kẻ bội bạc, tham lam và độc ác.

      Lối sống của Pá Tra là lối sống sa đọa chìm đắm trong những thú vui trụy lạc mà thực dân Pháp lúc bấy giờ tìm cách đem đến đất nước ta và làm tha hóa nhân dân ta. Pá Tra đâm ra nghiện, hút thuốc phiện, kể cả lúc nghỉ hay xét xử A Phủ hắn đều rít thuốc phiện: “Nhà thống lý có năm cái bàn đèn. Khói thuốc phiện chui ra từ lỗ cửa sổ tun hút xanh như khói bếp”, “Thống lý Pá Tra hút xong năm điếu một lúc, rồi người khác hút, người khác lại hút, cứ thế lần lượt xuống tới bọn đi gọi người về kiện”.

      Pá Tra dùng vũ lực bức hại nhân dân: cho người bắt Mị về làm con dâu để gán nợ nần rồi mới để A Sử về nhà cha Mị để báo tin là hành động của một kẻ xảo quyệt và tiểu nhân. Từ đó, một cuộc sống đau khổ của Mị bắt đầu: buồn chán, mất ý chí sống. Trong danh nghĩa Mị là con dâu của nhà thống lí Pà Tra giàu có, vợ A Sử, nhưng thực chất lại là con ở không công. Mị bị lợi dụng cho công việc, bị tra tấn, bị đánh đập, bị tước đoạt quyền sống và quyền hạnh phúc tự nhiên của con người. Nhiều lần Mị tìm đến cái chết để giải thoát cho mình nhưng rồi lại thôi. Mị không còn buồn chết.

      Không chỉ vậy Pá Tra còn dùng thần quyền để giam hãm tâm hồn con người. Bắt Mị về hắn cúng trình cho con ma “tiếng nhạc sinh tiền cúng ma đương rập rờn nhảy múa” ngoài tường, người đọc rùng mình trước “mánh khóe” của thống lý Pá Tra. Khi Pá Tra cho A Phủ vay tiền để trả nợ, cũng “thắp hương khấn vái gọi ma về nhận mặt con nợ”. Qua các chi tiết truyện miêu tả những hủ tục phong kiến ​​lạc hậu: Tiếng nhạc sinh tiền, hương khói, lễ tối, lễ cầu hồn, người chồng có quyền trói vợ trong buồng tối nhiều ngày,… thể hiện hiểu biết của tác giả, đồng thời phác họa bức tranh thiên nhiên và phong tục Tây Bắc mang một gam màu u ám, ma mị, đậm chất hiện thực.

      Xem thêm:  Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài hay

      Trong phiên tòa xử A Phủ đánh con quan, người đọc thấy được bản chất dã man, tàn ác của Pá Tra. Ở Hồng Ngài, cha con Pá Tra đều là vua, ai động đến họ cũng sẽ phải chịu sự trừng phạt dã man và đau đớn. Khi A Phủ bị dẫn đến nhà thống lí, A Phủ bị đánh đập liên tục. A Phủ quỳ sụp xuống giữa nhà, lập tức đám trai làng ập đến, chắp tay lạy thống lí Pá Tra rồi lao vào đánh. Mỗi lần thống lí ngừng hút thuốc phiện là chúng đẩy, đánh A Phủ. Mặt A Phủ sưng vù, môi và mắt thâm tím, đỏ ngầu. Nhà văn hạ bút viết một câu nhẹ nhàng mà đau xót: “Cứ như vậy, cả chiều, cả đêm, càng hút, càng tỉnh, càng đánh”. Thống lí Pá Tra là tên lọc lõi, gian xảo, biến A Phủ thành công cụ đắc lực để dễ dàng khống chế Hồng Ngài. Mọi lợi thế đều về phía nhà quan, Pá Tra chẳng mất gì, còn A Phủ thì suốt đời ở đợ cho hắn.

      Qua đây ta thấy chế độ phong kiến ​​miền núi còn tàn bạo hơn cả chế độ phong kiến ​ở miền xuôi. Cha con Pá Tra tự cho mình quyền giết người khi bắt được con nợ mà mình đã cướp về. Bị đày đọa không thương tiếc, A Phủ bị hành hạ dã man, còn biết bao người đang và sẽ còn bị hành hạ như thế.

      Cảnh “A Phủ bị trói chờ chết” và Mỵ lo lắng: “Nếu A Phủ trốn thoát được; chạy đi rồi cha con thống lí Pá Tra sẽ nói mình cởi trói cho anh ta, mình sẽ bị trói thay vào chỗ đó. Mình sẽ phải chết trên tay tên thống lí này”. Những chi tiết này đã cho thấy bản chất tàn ác, nhẫn tâm của thống lí Pá Tra. Tính mạng con người có thể bị cướp đi bất cứ lúc nào từ tay thống lí, điều đó cho thấy sự xấu xa, tàn ác của nhà thống lí giai cấp, sự tàn ác vô nhân đạo của chúng. 

      Pá Tra là nhân vật điển hình. Tính cách, tư cách của hắn là đặc trưng của bọn phụ tá, chúa phong kiến ​​hoành hành cai trị vùng núi Tây Bắc trước giải phóng. Tô Hoài đã dùng bút pháp hiện thực, ngôn ngữ nhẹ nhàng nhưng đanh thép để vạch trần, lên án bộ mặt giả dối, xấu xa của nhà thống lý Pá Tra. Giá trị hiện thực của câu chuyện nằm ở chỗ ấy.

      3. Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ:

      Nhà văn Tô Hoài là một trong những cây đại thụ của văn học Việt Nam thế kỷ 20, là một trong những người có vốn hiểu biết phong phú về phong tục tập quán của nhiều vùng miền khác nhau trên đất nước ta, trong đó tiêu biểu sâu sắc nhất là vùng Tây Bắc. Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã dựng nên một hình tượng hai tông màu sáng và tối, là hai cha con thống lí Pá Tra và vợ chồng A Phủ.

      Tô Hoài đã xây dựng hình tượng thống lí Pá Tra độc đáo trên hình tượng nhân vật có thật Mùa Chống Lâu, một tên gian ác chuyên hoạt động phản cách mạng. 

      Điều đầu tiên Tô Hoài khắc họa thống lí Pá Tra là một tên giàu có: “Người ta thường nói: Nhà Pá Tra làm thống lí, ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng.” “Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma, xung quanh chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng vẫn còn nhảy lên nhảy xuống run bần bật. Vừa hết bữa cơm lại tiếp ngay đến bữa rượu bên bếp lửa”.

      Thống lí Pá Tra là một kẻ tàn ác, nhẫn tâm và tham lam. Việc khắc họa nhà thống lý Pá Tra thông qua sự giàu có càng giúp bộc lộ bản chất xấu xa của hắn – là một tên tay sai bán nước dã man. Vì một lẽ: của cải và công sức đều được làm nên bằng máu và nước mắt của nhân dân. Bao nhiêu người phải chết, bao nhiêu mạng sống bị hủy hoại để có được của cải này. Một điểm đáng chú ý nữa: Thống lí Pá Tra là một thống lí nghiện ngập, trụy lạc. Nhà thống lý có năm cái bàn đèn. Một khối thuốc phiện tuôn ra từ lỗ cửa sổ, khói xanh như khói bếp, hút xong điếu này lại đến điếu khác, không kể chức vụ. Cách miêu tả của tác giả cho thấy lối sống sa đọa của một gia đình giàu có và quyền lực nhất Hồng Ngài được Tô Hoài khắc họa đối lập với cuộc sống nghèo khổ, lầm than của người dân Hồng Ngài. 

      Xem thêm:  Trắc nghiệm bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài có kèm đáp án

      Thống lí Pá Tra là một nhà thống lí độc ác, tàn nhẫn, chuyên chế. Cha con Pá Tra bắt Mị trả nợ cho cha bằng gán nợ. Việc A Sử thản nhiên sử dụng từ “cướp” thấy thế lực và địa vị của A Sử ở Hồng Ngài đó như thế nào. Từ đó, hắn tự cho mình cái quyền chà đạp nhân phẩm, coi họ như một món hàng, muốn bắt thì bắt, muốn tra tấn thì hành hạ. 

      Thủ đoạn của thống lí Pá Tra dùng thần quyền, cường quyền để gò bó thân xác và linh hồn con người. Bản chất hung bạo, đê tiện của Pá Tra thể hiện rõ nhất qua cách biến Mị biến thành con dâu gạt nợ. Không chỉ vậy, hắn còn dùng thần quyền để giam cầm Mị, giam giữ con người luôn gắn với tín ngưỡng lâu đời của người dân nơi đây. 

      Tín ngưỡng thờ thần linh là một phần trong tín ngưỡng của người dân miền núi, có phần mê tín và chính niềm tin này đã trở thành công cụ của bọn địa chủ miền núi  để đàn áp tinh thần của đồng bào và giam cầm họ như một thứ vũ khí khủng khiếp.

      Mức độ dã man, tàn bạo của thống lí Pá Tra bị vạch trần rõ ràng thông qua “phiên tòa” A Phủ. Đó là một “phiên tòa” dã man, phi nhân tính, nơi những người vô tội bị tra tấn và đánh đập dã man. Ở Hồng Ngài, cha con Pá Tra làm vua, hắn muốn ai chết thì người đó cũng khó sống. Với quyền lực của mình, hắn còn biến A Phủ thành nô lệ không công của mình.

      Phiên tòa dị hợm với hội đồng xét xử từ người cao nhất là thống lí đến thấp nhất, những kẻ nắm chức vụ đều là những con nghiện, người nồng nặc mùi thuốc phiện. Ở đây, tất cả những kẻ cầm đầu đều là yêu ma, những kẻ cậy quyền lực thì độc ác, hung ác, sống bằng những đồng tiền của Pá Tra. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi bản án mà thống lí Pá Tra đưa ra cũng hết sức phi lí: Đánh một người dân thì phải “Đưa cho thống quán năm đồng, mỗi xéo hai đồng, mỗi người đi gọi quan làng khoảng năm hào… Mày phải mất tiền để mời các quan hút thuốc từ hôm qua đến hôm nay.” 

      Đây là một thủ đoạn gian xảo để nô lệ hóa con người của Thống lí. Bắt giữ người tội nghiệp, tra tấn anh ta, đánh đập anh ta, phán xét anh ta, gán anh ta một món nợ, cho anh ta vay nợ và bắt anh ta làm nô lệ để trả nợ. Và thế là A Phủ suốt đời trở thành nô lệ của thống lý, không có cơ hội trốn thoát. 

      Cha con nhà thống lý Pá Tra coi thường mạng sống con người, chà đạp nhân phẩm một cách tàn nhẫn, cuộc sống trong gia đình nhà Pá Tra không khác gì thời nô lệ, thậm chí còn thê thảm hơn. Cha con Pá Tra tự cho mình quyền giết người khi bắt được con nợ mà đã cướp về.

      Tính cách của Pá Tra là đặc trưng của bọn phụ tá, chúa phong kiến ​​hoành hành cai trị vùng núi Tây Bắc trước giải phóng. Tô Hoài đã dùng bút pháp hiện thực, ngôn ngữ nhẹ nhàng nhưng đanh thép để vạch trần, lên án bộ mặt giả dối, tàn ác của nhà thống lý Pá Tra (và cả bọn địa chủ phong kiến ​​trong vùng) ở miền núi, qua đó giúp ta thấy rõ hơn nỗi khốn cùng, bế tắc của người dân miền núi. Và chính cảnh tượng ấy đã thôi thúc Mị và A Phủ thoát ra khỏi cuộc đời tăm tối để rồi đến với ánh sáng cách mạng.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ thuộc chủ đề Vợ chồng A Phủ, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về nhân vật Mị qua đoạn trích Ai ở xa về hay nhất

      Nhân vật Mị là nhân vật trung tâm trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài. Hãy tham khảo bài viết dưới đây về cảm nhận về nhân vật Mị qua đoạn trích Ai ở xa về… để hiểu rõ hơn nhân vật Mĩ là nhân vật như thế nào.

      ảnh chủ đề

      Tâm trạng, hành động của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ

      “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm truyện ngắn hay nhất trong tập Tây Bắc, là kết quả trong chuyến đi thực tế ở Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài. Dưới đây là bài viết tham khảo về Tâm trạng, hành động của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ siêu ngắn, đầy đủ

      Vợ chồng A Phủ là tác phẩm xuất sắc của Tô Hoài khi viết về vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân nghèo vùng Tây Bắc. Dưới đây là Tóm tắt nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ siêu ngắn, đầy đủ

      ảnh chủ đề

      Phân tích chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc

      Chất thơ của truyện Vợ chồng A Phủ không chỉ nâng cao sức biểu cảm cho nội dung tư tưởng của tác phẩm mà còn thể hiện tâm hồn tinh tế của tác giả, tình yêu và sự hiểu biết đối với đối tượng được miêu tả.

      ảnh chủ đề

      Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ

      "Vợ chồng A Phủ" là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của nhà văn Tô Hoài. Trong bài viết dưới đây hãy cũng chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

      ảnh chủ đề

      Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc

      Vợ chồng A Phủ nhà văn viết về cuộc đời đau khổ, tủi cực, nhục nhã của người dân nghèo ở miền núi Tây Bắc. Bài Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về con người nơi đây, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ ngắn gọn nhất

      Những bài tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Ngữ văn lớp 12 gồm các bài tóm tắt ngắn gọn, hay nhất giúp các em học sinh biết cách tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ từ đó nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 12. Chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé !

      ảnh chủ đề

      So sánh nhân vật Tràng và nhân vật A Phủ chọn lọc siêu hay

      So sánh giữa nhân vật Tràng và nhân vật A Phủ trong hai tác phẩm "Vợ nhặt" và "Vợ chồng A Phủ" hay nhất là nội dung sẽ được tìm hiểu trong bài viết dưới đây hướng đến việc trang bị kiến thức thật tốt cho các bạn học sinh khi học tác phẩm này

      ảnh chủ đề

      So sánh sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị và Liên hay nhất

      Thông qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ và Hai đứa trẻ, sức sống tiềm tàng của Mị và Liên được hai nhà văn khéo léo thể hiện qua những chi tiết của truyện, góp phần tô đậm tính cách nhân vật. Đồng thời thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và Hai đứa trẻ.

      ảnh chủ đề

      Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài hay

      Bạn đang chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp quan trọng, bạn đang lo lắng không biết làm sao để đối mặt với môn văn vừa dài vừa khó đây? Vậy hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những bài phân tích mẫu tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài hay nhất nhé!

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thành phố Bến Tre (Bến Tre)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về nhân vật Mị qua đoạn trích Ai ở xa về hay nhất

      Nhân vật Mị là nhân vật trung tâm trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài. Hãy tham khảo bài viết dưới đây về cảm nhận về nhân vật Mị qua đoạn trích Ai ở xa về… để hiểu rõ hơn nhân vật Mĩ là nhân vật như thế nào.

      ảnh chủ đề

      Tâm trạng, hành động của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ

      “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm truyện ngắn hay nhất trong tập Tây Bắc, là kết quả trong chuyến đi thực tế ở Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài. Dưới đây là bài viết tham khảo về Tâm trạng, hành động của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ siêu ngắn, đầy đủ

      Vợ chồng A Phủ là tác phẩm xuất sắc của Tô Hoài khi viết về vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân nghèo vùng Tây Bắc. Dưới đây là Tóm tắt nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ siêu ngắn, đầy đủ

      ảnh chủ đề

      Phân tích chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc

      Chất thơ của truyện Vợ chồng A Phủ không chỉ nâng cao sức biểu cảm cho nội dung tư tưởng của tác phẩm mà còn thể hiện tâm hồn tinh tế của tác giả, tình yêu và sự hiểu biết đối với đối tượng được miêu tả.

      ảnh chủ đề

      Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ

      "Vợ chồng A Phủ" là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của nhà văn Tô Hoài. Trong bài viết dưới đây hãy cũng chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

      ảnh chủ đề

      Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc

      Vợ chồng A Phủ nhà văn viết về cuộc đời đau khổ, tủi cực, nhục nhã của người dân nghèo ở miền núi Tây Bắc. Bài Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về con người nơi đây, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ ngắn gọn nhất

      Những bài tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Ngữ văn lớp 12 gồm các bài tóm tắt ngắn gọn, hay nhất giúp các em học sinh biết cách tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ từ đó nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 12. Chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé !

      ảnh chủ đề

      So sánh nhân vật Tràng và nhân vật A Phủ chọn lọc siêu hay

      So sánh giữa nhân vật Tràng và nhân vật A Phủ trong hai tác phẩm "Vợ nhặt" và "Vợ chồng A Phủ" hay nhất là nội dung sẽ được tìm hiểu trong bài viết dưới đây hướng đến việc trang bị kiến thức thật tốt cho các bạn học sinh khi học tác phẩm này

      ảnh chủ đề

      So sánh sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị và Liên hay nhất

      Thông qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ và Hai đứa trẻ, sức sống tiềm tàng của Mị và Liên được hai nhà văn khéo léo thể hiện qua những chi tiết của truyện, góp phần tô đậm tính cách nhân vật. Đồng thời thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và Hai đứa trẻ.

      ảnh chủ đề

      Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài hay

      Bạn đang chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp quan trọng, bạn đang lo lắng không biết làm sao để đối mặt với môn văn vừa dài vừa khó đây? Vậy hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những bài phân tích mẫu tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài hay nhất nhé!

      Xem thêm

      Tags:

      Vợ chồng A Phủ


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về nhân vật Mị qua đoạn trích Ai ở xa về hay nhất

      Nhân vật Mị là nhân vật trung tâm trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài. Hãy tham khảo bài viết dưới đây về cảm nhận về nhân vật Mị qua đoạn trích Ai ở xa về… để hiểu rõ hơn nhân vật Mĩ là nhân vật như thế nào.

      ảnh chủ đề

      Tâm trạng, hành động của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ

      “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm truyện ngắn hay nhất trong tập Tây Bắc, là kết quả trong chuyến đi thực tế ở Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài. Dưới đây là bài viết tham khảo về Tâm trạng, hành động của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ siêu ngắn, đầy đủ

      Vợ chồng A Phủ là tác phẩm xuất sắc của Tô Hoài khi viết về vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân nghèo vùng Tây Bắc. Dưới đây là Tóm tắt nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ siêu ngắn, đầy đủ

      ảnh chủ đề

      Phân tích chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc

      Chất thơ của truyện Vợ chồng A Phủ không chỉ nâng cao sức biểu cảm cho nội dung tư tưởng của tác phẩm mà còn thể hiện tâm hồn tinh tế của tác giả, tình yêu và sự hiểu biết đối với đối tượng được miêu tả.

      ảnh chủ đề

      Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ

      "Vợ chồng A Phủ" là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của nhà văn Tô Hoài. Trong bài viết dưới đây hãy cũng chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

      ảnh chủ đề

      Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc

      Vợ chồng A Phủ nhà văn viết về cuộc đời đau khổ, tủi cực, nhục nhã của người dân nghèo ở miền núi Tây Bắc. Bài Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ hay chọn lọc sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về con người nơi đây, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ ngắn gọn nhất

      Những bài tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Ngữ văn lớp 12 gồm các bài tóm tắt ngắn gọn, hay nhất giúp các em học sinh biết cách tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ từ đó nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 12. Chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé !

      ảnh chủ đề

      So sánh nhân vật Tràng và nhân vật A Phủ chọn lọc siêu hay

      So sánh giữa nhân vật Tràng và nhân vật A Phủ trong hai tác phẩm "Vợ nhặt" và "Vợ chồng A Phủ" hay nhất là nội dung sẽ được tìm hiểu trong bài viết dưới đây hướng đến việc trang bị kiến thức thật tốt cho các bạn học sinh khi học tác phẩm này

      ảnh chủ đề

      So sánh sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị và Liên hay nhất

      Thông qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ và Hai đứa trẻ, sức sống tiềm tàng của Mị và Liên được hai nhà văn khéo léo thể hiện qua những chi tiết của truyện, góp phần tô đậm tính cách nhân vật. Đồng thời thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và Hai đứa trẻ.

      ảnh chủ đề

      Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài hay

      Bạn đang chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp quan trọng, bạn đang lo lắng không biết làm sao để đối mặt với môn văn vừa dài vừa khó đây? Vậy hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những bài phân tích mẫu tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài hay nhất nhé!

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ