Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Pháp luật

Những công việc mà phụ nữ không được phép làm, bị cấm làm

  • 09/02/202109/02/2021
  • bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
  • Luật sư Nguyễn Văn Dương
    09/02/2021
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Những công việc mà phụ nữ không được phép làm, bị cấm làm. Quy định pháp luật cấm phụ nữ không được tham gia lao động.

      Pháp luật lao động vẫn luôn khuyến khích tạo điều kiện việc làm cho lao động nữ. Tuy nhiên, không phải công việc nào phụ nữ cũng được làm, đặc biệt là những công việc gây tác động tiêu cực đến sức khỏe.

      Những công việc không được sử dụng lao động nữ được xác định là những công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành. Đồng thời, những công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước, công việc làm thường xuyên dưới hầm mỏ cũng là những công việc không được sử dụng lao động nữ.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động và các cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động
      • 2 2. Những công việc không được sử dụng đối với tất cả các lao động nữ

      1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động và các cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động

      Theo Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ quy định như sau:

      1.1 Trách nhiệm của người sử dụng lao động

      Người sử dụng lao động có trách nhiệm không được sử dụng lao động nữ làm các công việc mà pháp luật quy định là không được sử dụng lao động nữ. Đồng thời, phải rà soát các công việc lao động nữ đang làm dựa theo danh mục các công việc không được sử dụng lao động nữ ban hành kèm theo Thông tư này. Trên cơ sở đó có kế hoạch sắp xếp, đào tạo lại hoặc chuyển nghề, chuyển công việc phù hợp với sức khỏe của lao động nữ.

      Định kỳ 6 tháng và hàng năm cùng với việc sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động thì phải thực hiện sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện theo đúng quy định pháp luật lao động về những công việc không được sử dụng lao động nữ.

      1.2 Trách nhiệm của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

      Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm phối hợp với Sở Y tế, Liên đoàn Lao động địa phương thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Đồng thời, tăng cường thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về sử dụng lao động nữ. Tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hàng năm về tình hình thực hiện cùng với báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trên địa bàn.

      2. Những công việc không được sử dụng đối với tất cả các lao động nữ

      Theo Điều 160 “Bộ luật lao động 2019” quy định về công việc không được sử dụng lao động nữ gồm:

      • Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
      • Công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước.
      • Công việc làm thường xuyên dưới hầm mỏ.

      Theo đó, Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH, có các công việc không được sử dụng lao động nữ bởi có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh và nuôi con, bao gồm:

      Xem thêm:  Thủ tục cấp Giấy đăng ký lập Văn phòng đại diện của tổ chức phi chính phủ nước ngoài
      • Vận hành máy hồ, máy nhuộm các loại, máy văng sấy, máy kiểm bóng, máy phòng co (trừ các máy có chế độ vận hành tự động hóa).
      • Cán ép tấm da lớn, cứng (trừ các máy có chế độ vận hành tự động hóa).
      • Lái máy kéo nông nghiệp có công suất từ 50 mã lực trở lên.
      • Mổ tử thi, liệm, mai táng người chết (trừ điện táng), bốc mồ mả.
      • Trực tiếp đào gốc cây lớn, chặt hạ cây lớn, vận xuất, xeo bắn, bốc xếp gỗ lớn, cưa xẻ thủ công cây gỗ lớn có đường kính lớn hơn 40 cm bằng phương pháp thủ công; cưa cắt cành, tỉa cành ở độ cao trên 5m bằng phương pháp thủ công.
      • Sử dụng các loại máy cầm tay chạy bằng hơi ép có sức ép từ 4 atmotphe trở lên (như máy khoan, máy búa).
      • Lái máy thi công hạng nặng có công suất lớn hơn 36 mã lực như: máy xúc, máy gạt ủi, xe bánh xích (trừ các máy có hỗ trợ thủy lực).
      • Các công việc sơn, sửa, xây, trát, vệ sinh, trang trí trên mặt ngoài các công trình cao tầng (từ tầng 3 trở lên hoặc ở độ cao trên 12m so với sàn công tác) không có máy, cẩu nâng hoặc giàn giáo kiên cố.
      • Mò vớt gỗ chìm, cánh kéo gỗ trong âu, triền đưa gỗ lên bờ.
      • Xuôi bè mảng trên sông có nhiều ghềnh thác.
      • Khai thác tổ yến (trừ trường hợp khai thác tổ yến trong các nhà nuôi yến); khai thác phân dơi.
      • Các công việc trên tàu đi biển (trừ công việc phục vụ nhà hàng, buồng, bàn, lễ tân trên các tàu du lịch).
      • Công việc gác tàu, trông tàu trong âu, triền đà.
      • Vận hành nồi hơi (trừ việc vận hành tự động, vận hành nồi hơi sử dụng năng lượng là dầu và điện).
      • Lái xe lửa (trừ xe lửa có chế độ vận hành tự động hóa cao, các tàu chạy trong nội đô, tuyến du lịch).
      • Các công việc đóng vỏ tàu (tàu gỗ, tàu sắt), phải mang vác, gá đặt vật gia công nặng 30 kg trở lên.
      • Khảo sát đường sông ở những vùng có thác ghềnh cao, núi sâu nguy hiểm.
      • Vận hành tàu hút bùn; lái cẩu nổi.
      • Lái ôtô có trọng tải trên 2,5 tấn (trừ các ô tô trọng tải dưới 10 tấn có hệ thống trợ lực).
      • Hàn trong thùng kín, hàn ở vị trí có độ cao trên 10m so với mặt sàn công tác.
      • Khoan thăm dò, khoan nổ mìn bắn mìn.
      • Cậy bẩy đá trên núi.
      • Lắp đặt giàn khoan trên biển.
      • Khoan thăm dò giếng dầu và khí.
      • Trực tiếp nấu chảy và rót kim loại nóng chảy ở các lò điện hồ quang từ 0,5 tấn trở lên, lò quy bilo (luyện gang), lò bằng (luyện thép), lò cao;
      • Cán kim loại nóng (trừ kim loại màu);
      • Làm việc theo ca thường xuyên ở giàn khoan trên biển (trừ dịch vụ y tế – xã hội, dịch vụ ăn ở);
      • Lái máy thi công hạng nặng có công suất lớn hơn 36 mã lực như: máy xúc, máy gạt ủi, xe bánh xích (trừ các máy có hỗ trợ thủy lực);
      • Các công việc phải mang vác trên 50kg;
      • Khảo sát đường sông ở những vùng có thác ghềnh cao, núi sâu nguy hiểm.
      Xem thêm:  Trách nhiệm pháp lý đối với hành vi đánh phụ nữ và trẻ nhỏ

      Ngoài ra, theo quy định tại Điều 160 “Bộ luật lao động 2019”, các công việc ngâm mình thường xuyên dưới nước, công việc làm thường xuyên dưới hầm mỏ cũng không được sử dụng lao động nữ. Cũng theo Thông tư 26 quy định, cụ thể các công việc không được sử dụng lao động nữ bao gồm:

      • Đổ bê tông dưới nước, thợ lặn;
      • Nạo vét cống ngầm (trừ nạo vét tự động, bằng máy);
      • Công việc phải thường xuyên ngâm mình dưới nước bẩn thối (từ 4h/ngày, trên 3 ngày/tuần);
      • Đào lò, đào lò giếng;
      • Các công việc trong hầm mỏ (trừ dịch vụ y tế – xã hội và công việc đột xuất theo yêu cầu quản lý điều hành, nhưng phải tuân theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về an toàn và các quy định về tiêu chuẩn sức khỏe đối với lao động làm việc trong hầm mỏ)

      3. Những công việc không được sử dụng đối với lao động nữ mang thai và nuôi con dưới 12 tháng tuổi

      Bộ luật lao động hiện hành quy định Điều 155 về bảo vệ thai sản đối với lao động nữ, bao gồm:

      (i) Người SDLĐ không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp mang thai từ tháng thứ 7 hoặc tháng thứ 6 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo; đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi;

      (ii) Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 7, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hàng ngày mà vẫn được hưởng đủ lương. Điều 160 quy định những công việc không được sử dụng đối với lao động nữ, bao gồm: Công việc có ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con theo danh mục do Bộ LĐ – TBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành; công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước; công việc làm thường xuyên dưới hầm mỏ…

      Các công việc không được sử dụng lao động nữ theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 160 Bộ luật lao động  2012 cụ thể như sau:

      + Đổ bê tông dưới nước; thợ lặn.

      + Nạo vét cống ngầm (trừ nạo vét tự động, bằng máy); công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước bẩn hôi thối (từ 04 giờ trong một ngày trở lên, trên 3 ngày trong 1 tuần).

      + Đào lò; đào lò giếng; các công việc trong hầm mỏ (trừ dịch vụ y tế – xã hội và các công việc đột xuất theo yêu cầu quản lý điều hành, nhưng phải tuân thủ theo đúng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về an toàn và các quy định về tiêu chuẩn sức khỏe đối với lao động làm việc trong hầm mỏ).

      Ngoài ra, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cũng quy định 39 công việc không được sử dụng lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi gồm: Các công việc ở môi trường bị ô nhiễm bởi điện từ trường vượt mức quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép (như công việc ở các đài phát sóng tần số radiô, đài phát thanh, phát hình và trạm vệ tinh viễn thông); trực tiếp tiếp xúc với các hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt mối mọt, diệt chuột, trừ muỗi có chứa Clo hữu cơ và một số hóa chất có khả năng gây biến đổi gen và ung thư.

      Xem thêm:  Tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ

      Làm việc ở lò lên men thuốc lá, thuốc lào, lò sấy điếu thuốc lá; Phá dỡ khuôn đúc; Mang vác nặng trên 20 kg; Công việc phải ngâm mình dưới nước bẩn, dễ bị nhiễm trùng; Công việc có tư thế làm việc gò bó, trong không gian chật hẹp có khi phải nằm, cúi, khom… cũng là những công việc không được sử dụng lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.áp dụng cho lao động nữ mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

      Theo đó, Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH có liệt kê những công việc không được sử dụng lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm các công việc sau đây:

      • Các công việc ở môi trường bị ô nhiễm bởi điện từ trường vượt mức quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép (như công việc ở các đài phát sóng tần số radiô, đài phát thanh, phát hình và trạm ra đa, trạm vệ tinh viễn thông).
      • Tiếp xúc trực tiếp với nguồn phóng xạ kín và nguồn phóng xạ hở; làm việc và tiếp xúc trực tiếp với chất phóng xạ trong các cơ sở hạt nhân; cơ sở chế biến quặng phóng xạ; cơ sở xử lý và quản lý chất thải phóng xạ và nguồn phóng xạ đã qua sử dụng; cơ sở khai thác quặng có các sản phẩm trung gian hoặc chất thải phóng xạ trên mức miễn trừ; tiếp xúc trực tiếp với dược chất phóng xạ tại các khoa y học hạt nhân hoặc các cơ sở y tế có sử dụng dược chất phóng xạ trong điều trị và khám chữa bệnh.
      • Trực tiếp tiếp xúc (bao gồm: Sản xuất, vận chuyển, bảo quản, sử dụng) với các hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt mối mọt, diệt chuột, trừ muỗi có chứa Clo hữu cơ và một số hóa chất có khả năng gây biến đổi gen và ung thư như: 1,4 butanediol, dimetansunfonat; + 2 Naphtylamin…
      • Trực tiếp tiếp xúc với các hóa chất ảnh hưởng xấu tới thai nhi và sữa mẹ, như: Andrin, Antimon, Các hợp chất có chứa lithi…
      • Các công việc tiếp xúc với dung môi hữu cơ như: ngâm tẩm tà vẹt, trải nhũ tương giấy ảnh, in hoa trên màng mỏng, in nhãn trên giấy láng mỏng, cán ép nhựa phenol, vận hành nồi đa tụ keo phenol.
      • … Hiện tại, pháp luật lao động hiện hành quy định tất cả gồm có 77 công việc không được sử dụng lao động nữ. Bởi đó là những công việc ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con, ngâm mình dưới nước thường xuyên hay làm việc trong hầm mỏ.

      Như vậy, bên cạnh việc quy định tạo điều kiện việc làm cho người lao động, pháp luật lao động Việt Nam còn đưa ra quy định nhằm đảm bảo quyền lợi, sức khoẻ, tính mạng của người lao động, nhất là đối với lao động nữ mà những cơ quan, tổ chức liên quan cần tuân thủ thực hiện.

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Những công việc mà phụ nữ không được phép làm, bị cấm làm thuộc chủ đề Phụ nữ, thư mục Pháp luật. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Giải pháp đảm bảo quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình

      Một số kiến nghị giải pháp đảm bảo quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình gao gồm: Giải pháp hoàn thiện pháp luật; Giải pháp về tổ chức, thể chế và xã hội.

      ảnh chủ đề

      Các yếu tố bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình 

      Các yếu tố bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình bao gồm: Yếu tố pháp luật; Hoạt động của cơ quan tố tụng; Yếu tố ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý.

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam và quốc tế

      Bảo đảm quyền của phụ nữ bằng pháp luật? Sự cần thiết bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình? Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình?

      ảnh chủ đề

      Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình

      Nội dung đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình? Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân gia đình?

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền lưu cư và quyền được cấp dưỡng của phụ nữ khi ly hôn

      Bảo đảm quyền lưu cư của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền được cấp dưỡng của phụ nữ khi ly hôn theo quy định của Luật hôn nhan và gia đình năm 2014?

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền nuôi con chung, chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn

      Bảo đảm quyền nuôi con chung của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền nuôi con và chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn?

      ảnh chủ đề

      Mẫu quyết định hỗ trợ kinh phí cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc khi sinh con

      Nhà nước Việt Nam ta hiện nay luôn có những chính sách an sinh xã hội nhằm giúp đỡ những cá nhân, gia đình có khó khăn trong đời sống, trong đó là chính sách hỗ trợ kinh phí cho những phụ nữ nghèo khi họ sinh con.

      ảnh chủ đề

      Mẫu quyết định thu hồi kinh phí hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc khi sinh con

      Bên cạnh việc quy định về hỗ trợ kinh phí hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số sinh con đúng với chính sách dân số, thì pháp luật cũng có dự liệu về trường hợp các cá nhân này vi phạm chính sách về dân số, đó là khi những người phụ nữ này sinh thêm con. Khi đó, đặt ra việc thu hồi kinh phí đã được hỗ trợ trước đó.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ

      Việc bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ được ghi nhận qua biên bản bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ. Vậy mẫu biên bản này có nội dung và hình thức ra sao?

      ảnh chủ đề

      Mẫu đơn đăng ký tham gia ngày hội phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo

      Từ các hoạt động hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, nhiều chị em đã mạnh dạn, tự tin khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo ở các quy mô khác nhau. Để đăng ký tham gia ngày phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo cần mẫu đơn như thế nào?

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Mua, sử dụng đất trồng lúa để xây khu phần mộ được không?
      • Doanh nghiệp mới thành lập được miễn thuế môn bài không?
      • Điều kiện thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà đất
      • Mượn tài sản người khác mà không trả có bị phạt tù không?
      • Cách xác định mã số hàng hóa và khai báo trên tờ khai hải quan
      • Nghỉ giải lao là gì? Quy định giờ nghỉ giải lao giữa giờ tối thiểu?
      • Thời hạn được tạm ngừng kinh doanh tối đa trong bao lâu?
      • Hứa mua hứa bán là gì? Mẫu hợp đồng hứa mua hứa bán?
      • Thủ tục kết hôn người Công giáo? Thủ tục hôn nhân Công giáo?
      • Hạn ngạch thuế quan là gì? Quy định về hạn ngạch thuế quan?
      • Tiêu chuẩn xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở, toàn quốc
      • Bố mẹ tặng cho, sang tên sổ đỏ cho con có lấy lại được không?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Giải pháp đảm bảo quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình

      Một số kiến nghị giải pháp đảm bảo quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình gao gồm: Giải pháp hoàn thiện pháp luật; Giải pháp về tổ chức, thể chế và xã hội.

      ảnh chủ đề

      Các yếu tố bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình 

      Các yếu tố bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình bao gồm: Yếu tố pháp luật; Hoạt động của cơ quan tố tụng; Yếu tố ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý.

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam và quốc tế

      Bảo đảm quyền của phụ nữ bằng pháp luật? Sự cần thiết bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình? Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình?

      ảnh chủ đề

      Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình

      Nội dung đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình? Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân gia đình?

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền lưu cư và quyền được cấp dưỡng của phụ nữ khi ly hôn

      Bảo đảm quyền lưu cư của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền được cấp dưỡng của phụ nữ khi ly hôn theo quy định của Luật hôn nhan và gia đình năm 2014?

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền nuôi con chung, chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn

      Bảo đảm quyền nuôi con chung của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền nuôi con và chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn?

      ảnh chủ đề

      Mẫu quyết định hỗ trợ kinh phí cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc khi sinh con

      Nhà nước Việt Nam ta hiện nay luôn có những chính sách an sinh xã hội nhằm giúp đỡ những cá nhân, gia đình có khó khăn trong đời sống, trong đó là chính sách hỗ trợ kinh phí cho những phụ nữ nghèo khi họ sinh con.

      ảnh chủ đề

      Mẫu quyết định thu hồi kinh phí hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc khi sinh con

      Bên cạnh việc quy định về hỗ trợ kinh phí hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số sinh con đúng với chính sách dân số, thì pháp luật cũng có dự liệu về trường hợp các cá nhân này vi phạm chính sách về dân số, đó là khi những người phụ nữ này sinh thêm con. Khi đó, đặt ra việc thu hồi kinh phí đã được hỗ trợ trước đó.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ

      Việc bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ được ghi nhận qua biên bản bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ. Vậy mẫu biên bản này có nội dung và hình thức ra sao?

      ảnh chủ đề

      Mẫu đơn đăng ký tham gia ngày hội phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo

      Từ các hoạt động hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, nhiều chị em đã mạnh dạn, tự tin khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo ở các quy mô khác nhau. Để đăng ký tham gia ngày phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo cần mẫu đơn như thế nào?

      Xem thêm

      Tags:

      Phụ nữ


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Giải pháp đảm bảo quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình

      Một số kiến nghị giải pháp đảm bảo quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình gao gồm: Giải pháp hoàn thiện pháp luật; Giải pháp về tổ chức, thể chế và xã hội.

      ảnh chủ đề

      Các yếu tố bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình 

      Các yếu tố bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình bao gồm: Yếu tố pháp luật; Hoạt động của cơ quan tố tụng; Yếu tố ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý.

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam và quốc tế

      Bảo đảm quyền của phụ nữ bằng pháp luật? Sự cần thiết bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình? Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình?

      ảnh chủ đề

      Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình

      Nội dung đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình? Đảm bảo quyền ly hôn của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân gia đình?

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền lưu cư và quyền được cấp dưỡng của phụ nữ khi ly hôn

      Bảo đảm quyền lưu cư của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền được cấp dưỡng của phụ nữ khi ly hôn theo quy định của Luật hôn nhan và gia đình năm 2014?

      ảnh chủ đề

      Bảo đảm quyền nuôi con chung, chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn

      Bảo đảm quyền nuôi con chung của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn? Bảo đảm quyền nuôi con và chia tài sản của phụ nữ khi ly hôn?

      ảnh chủ đề

      Mẫu quyết định hỗ trợ kinh phí cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc khi sinh con

      Nhà nước Việt Nam ta hiện nay luôn có những chính sách an sinh xã hội nhằm giúp đỡ những cá nhân, gia đình có khó khăn trong đời sống, trong đó là chính sách hỗ trợ kinh phí cho những phụ nữ nghèo khi họ sinh con.

      ảnh chủ đề

      Mẫu quyết định thu hồi kinh phí hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc khi sinh con

      Bên cạnh việc quy định về hỗ trợ kinh phí hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số sinh con đúng với chính sách dân số, thì pháp luật cũng có dự liệu về trường hợp các cá nhân này vi phạm chính sách về dân số, đó là khi những người phụ nữ này sinh thêm con. Khi đó, đặt ra việc thu hồi kinh phí đã được hỗ trợ trước đó.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ

      Việc bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ được ghi nhận qua biên bản bầu Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ. Vậy mẫu biên bản này có nội dung và hình thức ra sao?

      ảnh chủ đề

      Mẫu đơn đăng ký tham gia ngày hội phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo

      Từ các hoạt động hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, nhiều chị em đã mạnh dạn, tự tin khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo ở các quy mô khác nhau. Để đăng ký tham gia ngày phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo cần mẫu đơn như thế nào?

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ