Nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng? Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tiếng Anh là gì? Nguyên tắc hoạt động của Quỹ bảo vệ rừng?
Bảo vệ và phát triển rừng được thực hiện gắn với tổ chức và quản lý nhà nước. Với sự xuất hiện và các năng trong hoạt động của quỹ được xây dựng. Qua đó mà mang đến các ý nghĩa cũng như công việc được triển khai trong hoạt động. Với các nhiệm vụ hay trách nhiệm xây dựng trong mục tiêu tiếp cận của quản lý nhà nước. Với các nguyên tắc hoạt động được đặt ra. Gắn với các hoạt động tại tỉnh hay trong hiệu quả quản lý chung cả nước mà nhiệm vụ đặt ra là khác nhau.
Căn cứ pháp lý:
– Luật Lâm nghiệp năm 2017;
– Nghị định số 156/2018/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng?
Nhiệm vụ được xác định trong hoạt động của tổ chức. Gắn với hiệu quả với từng tỉnh và với ý nghĩa chung của hoạt động quản lý nhà nước. Nhờ vậy mà thể hiện với nội dung quy định tại Điều 76 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP. Điều 76. Nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng như sau:
1.1. Nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
Với các nội dung quy định trong khoản 1 Điều 76 như sau:
– Rà soát, ký kết hợp đồng trong hoạt động thực hiện chức năng. Tiếp nhận và quản lý nguồn tiền ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng. Từ đó có được các khả năng tài chính thực hiện cho các mục đích xác định.
– Vận động, tiếp nhận và quản lý đối với:
+ Các nguồn tài chính ủy thác. Với các định hướng trong sử dụng hiệu quả.
+ Nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp tự nguyện, ủy thác của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Đảm bảo các ý nghĩa cũng như mong muốn của tổ chức, cá nhân đóng góp. Mang đến thể hiện trong chất lượng rừng.
+ Nguồn tài chính hợp pháp khác ngoài ngân sách nhà nước. Đảm bảo mang đến khả năng tài chính lớn mạnh nhất. Tạo ra tiềm năng trong chính sách triển khai. Cũng như đảm bảo tài chính cho các hoạt động tổ chức trong thực tế.
– Tiếp nhận, quản lý tiền trồng rừng thay thế Trong giá trị được nhận về cho tài chính của quỹ được củng cố;
– Tổ chức thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các chương trình, dự án và các hoạt động phi dự án do Quỹ hỗ trợ Đảm bảo trong các hoạt động cần thực hiện. Cũng như các ý nghĩa và khả thi được đánh giá. Qua đó mà nhận thấy tốt hơn với các hiệu quả trong sử dụng tiền của quỹ. Cũng như hiệu quả trong hoạt động bảo vệ và phát triển rừng;
– Làm đầu mối giúp Tổng cục lâm nghiệp tổ chức kiểm tra, giám sát việc thu nộp và chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng do Quỹ điều phối tại Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh. Tính chất quốc gia với các nền tảng đảm bảo hơn. Qua đó mà thực hiện các giám sát hiệu quả. Các nghĩa vụ của quỹ cấp tỉnh phải được đảm bảo. Mới mang đến các ý nghĩa duy trì hoạt động của quỹ ở cả trung ương và địa phương;
– Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các đối tượng được hưởng nguồn tài chính do Quỹ hỗ trợ. Trong ý nghĩa sử dụng tài chính và triển khai công tác bảo vệ, phát triển rừng trên thực tế. Phải thực hiện các giám sát, tác động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu;
– Thực hiện các quy định của pháp luật về tài chính, thống kê, kế toán và kiểm toán. Với quỹ là đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước. Phải đảm bảo minh bạch nguồn tiền và các hoạt động chi tiêu. Qua đó mà hoạt động quản lý nhà nước mới mang đến hiệu quả phân công, phối hợp. Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng Quỹ cho cấp có thẩm quyền. Công khai, minh bạch trong thu, chi là nghĩa vụ;
– Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành, bổ sung, sửa đổi các quy định về đối tượng, hoạt động được hỗ trợ từ Quỹ;
– Tổng hợp, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tình hình thu, chi tiền dịch vụ môi trường rừng hằng năm của cả nước;
– Thực hiện tuyên truyền, phổ biến chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại trung ương và địa phương. Trong tính chất đi đầu và là tổ chức vận hành trong cả nước. Phải kiểm soát, quản lý được hoạt động của quỹ ở các địa phương khác nhau. Mang đến thống nhất trong mục tiêu tiếp cận trên cả nước;
– Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao hoặc quy định.
1.2. Nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh
Với các nội dung quy định trong khoản 2 Điều 76 như sau:
– Rà soát, ký kết hợp đồng, tiếp nhận và quản lý nguồn tiền ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng;
– Vận động, tiếp nhận và quản lý đối với:
+ Các nguồn tài chính ủy thác khác.
+ Nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp tự nguyện, của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
+ Nguồn tài chính hợp pháp khác ngoài ngân sách nhà nước;
– Tiếp nhận, quản lý tiền trồng rừng thay thế;
Với các nhiệm vụ này cũng được hiểu giống với Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt nam.
– Đại diện cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng. Thực hiện ký hợp đồng với bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng phải trả tiền ủy thác về Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh. Từ đó nhận được các lợi ích với nghĩa vụ tài chính mà bên sử dụng thanh toán;
– Làm đầu mối giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng kinh phí quản lý, việc thanh toán tiền cho các hộ nhận khoán bảo vệ rừng của các chủ rừng có khoán bảo vệ rừng;
– Tổ chức thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các chương trình, dự án và các hoạt động phi dự án do Quỹ hỗ trợ. Mang đến hoạt động thực hiện có ý nghĩa. Với các tiềm năng trực tiếp cho sự phát triển cùng nền tảng bảo vệ rừng. Các khoản chi cũng mang đến ý nghĩa sử dụng để tìm kiếm lợi ích cho mục tiêu đó;
– Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các đối tượng được hưởng nguồn tài chính do Quỹ hỗ trợ. Trong nguồn tài chính sử dụng có đúng mục đích không. Các công tác triển khai có mang đến hiệu quả không. Qua đó có tác động kịp thời;
– Thực hiện các quy định của pháp luật về tài chính, thống kê, kế toán và kiểm toán. Với công khai, minh bạch thu, chi. Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng Quỹ cho cấp có thẩm quyền. Hiệu quả sử dụng vốn cần được phản ánh trong ý nghĩa công việc đã thực hiện. Khi gắn với đơn vị trong quản lý và trách nhiệm quản lý nhà nước. Cần đảm bảo nguyên tắc với sử dụng tài chính của quỹ;
– Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành, bổ sung, sửa đổi các quy định về đối tượng, hoạt động được hỗ trợ từ Quỹ. Xác định đối tượng, tính chất đầu tư đủ điều kiện. Từ đó mang đến thống nhất trong áp dụng ở các địa phương khác nhau. Các nguồn vốn cũng qua đó mà tìm đến với đầu tư hiệu quả, kịp thời hơn;
– Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam về tình hình thu chi tiền dịch vụ môi trường rừng của địa phương hằng năm theo Mẫu số 16 Phụ lục VI kèm theo Nghị định này. Mang đến ý nghĩa sử dụng quỹ trong mục đích đề ra;
– Thực hiện tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật có liên quan. Hướng đến các đối tượng liên quan cũng hiểu về mục đích này. Từ đó có sự tự giác và phối hợp trong chung tay bảo vệ và phát triển rừng. Với các tiếp cận khác nhau;
– Đối với những tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa có điều kiện thành lập Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng. Thì cơ quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản này.
2. Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tiếng Anh là gì?
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tiếng Anh là Forest Protection and Development Fund.
3. Nguyên tắc hoạt động Quỹ bảo vệ rừng?
Quy được thành lập với đảm bảo hiệu quả thể hiện trong tên gọi. Từ đó mà hướng đến tiếp cận các lợi ích đối với quốc gia, dân tộc. Đảm bảo các nguồn ban đầu trong tài chính. Để từ đó mang đến hoạt động sử dụng có hiệu quả trong bảo vệ và phát triển rừng. Thực hiện với nội dung quy định tại khoản 2 Điều 95 Luật Lâm nghiệp năm 2017. Điều 95. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
Nguyên tắc hoạt động của quỹ bảo vệ và phát triển rừng được quy định như sau:
– Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
Tính chất xác định ban đầu là đơn vị sự nghiệp công lập, với hoạt động quỹ nằm ngoài ngân sách nhà nước. Do đó mà các hướng đến không phải là tìm kiếm lợi nhuận. Mà là sử dụng nguồn vốn của quỹ sao cho hợp lý, hiệu quả. Các lợi ích tìm kiếm được sẽ lại được sử dụng làm nguồn tài chính được thêm vào quỹ. Mang đến tiềm năng đảm bảo hơn trong triển khai các công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Bảo vệ nhằm đảm bảo các chất lượng trong hoạt động quản lý, chăm sóc, trồng rừng của con người. Cho các giá trị và chất lượng đảm bảo đúng tính chất tự nhiên. Trong khi phát triển hướng đến đa dạng. Cũng như hiệu quả đối với các tác động của con người. Từ đó mà chức năng, chất lượng của rừng được cải thiện tốt nhất. Các nhu cầu của con người cũng sẽ được đáp ứng tốt hơn.
– Các tính chất lựa chọn đầu tư:
Chỉ hỗ trợ cho chương trình, dự án hoặc hoạt động phi dự án liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư hoặc chưa đáp ứng đủ yêu cầu đầu tư. Tức là xác định với các tiếp cận ngoài dự án được ngân sách chi trả. Có thể là các dự án chưa đáp ứng đủ điều kiện. Qua đó cũng cung cấp đến nguồn vốn kịp thời.
Với tính chất tiếp cận hiệu quả, linh hoạt nhất. Với các quy định trong điều kiện được ngân sách đầu tư là khó khăn và rườm rà hơn. Và hoàn toàn có thể thực hiện với tài chính của quỹ. Nhanh chóng có tác động cũng như thấy được ý nghĩa trong triển khai. Mang đến hiệu quả, chức năng đối với đánh giá về chất lượng rừng.
– Tuân thủ các quy định pháp luật khác có liên quan:
Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả với sử dụng quỹ. Quản lý, sử dụng đúng mục đích và phù hợp với quy định của pháp luật. Trong ý nghĩa, chức năng của quỹ. Cũng như các quy định pháp luật gắn với bảo vệ và phát triển rừng.