Nhà thầu xây dựng là các chủ thể thực hiện trong các công trình xây dựng. Có các phân loại nhà thầu trong công việc, nhiệm vụ và quyền lợi họ nhận được. Cũng như tính trách nhiệm trên nhiều phương diện làm nổi bật đối với nhà thầu. Cùng tìm hiểu về nhà thầu xây dựng:
Mục lục bài viết
1. Nhà thầu xây dựng là gì?
Nhà thầu xây dựng hay còn được gọi đơn giản là nhà thầu. Thực hiện các hoạt động cần thiết của người thầu xây dựng, thi công công trình. Với các tên gọi được sử dụng với các đối tượng có tiêu chuẩn, khả năng và mục đích nhất định trong các công trình xây dựng. Họ có thể là một tổ chức hoặc đơn vị có khả năng chịu trách nhiệm xây dựng một công trình. Với tính chất tổ chức, hoạt động thầu công trình diễn ra quy mô hơn. Khi đó, hoạt động tiến hành thầu công trình mang đến các nghĩa vụ hay quyền lợi ích tương ứng.
Các chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với nhà thầu để họ thầu toàn bộ công trình. Khi đó, công trình được bàn giao để nhà thầu thực hiện. Bao gồm tất cả những công việc liên quan đến dự án, đến công trình. Với các nhu cầu được thể hiện trong mong muốn của chủ đầu tư về công trình của mình. Nhà thầu sẽ thực hiện triển khai trên thực tế với các tiềm năng mà họ có. Trong đó, phải kể đến các giám sát công trình, đảm bảo hoàn thiện với chất lượng, mục đích và tiến độ đề ra.
Hiện có rất nhiều nhà thầu tại thị trường Việt Nam. Với các tính chất của đơn vị nhỏ lẻ hoặc các tổ chức có quy mô hoạt động lớn hơn. Nhưng để tìm kiếm nhà thầu uy tín, chuyên nghiệp thì cần các tiêu chí nhất định. Bởi bên cạnh các kinh nghiệm của họ trong nghề, phải quan tâm đến các quyền lợi các bên nhận được xứng đáng. Cùng với bảo đảm cho hiệu quả của công trình được phản ánh.
2. Các giấy tờ chứng minh nhà thầu uy tín:
Nhà thầu uy tín, chất lượng phải có đầy đủ các loại giấy tờ sau:
– Giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận hành nghề. Với tính chất của nghề nghiệp được phản ánh cả trong năng lực, trình độ và kinh nghiệm. Từ đó mà đảm bảo các nhu cầu được thể hiện tốt nhất. Bên cạnh các hoạt động thực hiện của họ mang đến kết quả và trải nghiệm tốt cho công trình của bạn.
– Danh sách đội ngũ nhân viên hay người hợp tác. Với các khía cạnh khác nhau trong đảm bảo chất lượng, thẩm mỹ và tính phù hợp cho công trình về các mặt. Bao gồm kiến trúc sư, kỹ sư, chỉ huy công trình, điều tra viên, giám sát viên,… Thực hiện tính chất chuyên môn mang đến phối hợp, tạo ra kết quả tốt nhất, hài lòng nhất trên công trình. Họ phải là người có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp.
– Khả năng tìm kiếm đội ngũ công nhân lành nghề, có trách nhiệm. Là những người trực tiếp thực hiện các hoạt động xây dựng. Mang đến chất lượng được đảm bảo từ nhỏ nhất. Bên cạnh tâm huyết và có trách nhiệm với công việc thực hiện. Đảm bảo cho các chất lượng đảm bảo đối với công trình xây dưng trong mục đích của nó.
3. Đánh giá và lựa chọn nhà thầu xây dựng:
Các yếu tố khác nhau được nhà đầu tư đánh giá đối với nhà thầu xây dựng. Trong tính chất của quyền và lợi ích hợp lý nhất mà họ được nhận lại. Bên cạnh sự đảm bảo, uy tín được cung cấp từ nhà thầu. Khi đó, nhà đầu tư sẽ đánh giá để giao dự án cho nhà thầu xây dựng. Đi kèm với đó là hợp đồng giữa hai bên để thực hiện nhu cầu của hoạt động xây dựng.
Những vấn đề về pháp lý, hay vấn đề liên quan đến dự án đều được đề cập đến. Nhà thầu đảm bảo cho các hiệu quả trong triển khai công trình được phản ánh. Nhà thầu phải có trách nhiệm hoàn thành công trình như hợp đồng. Chủ đầu tư cần chi trả đầy đủ những khoản chi phí như khi bàn giao.
Nhà thầu xây dựng tiếng Anh là: Building contractors.
4. Trách nhiệm của nhà thầu xây dựng:
Các trách nhiệm cơ bản được đặt ra với hoạt động cung cấp của một nhà thầu. Một nhà thầu xây dựng chuyên nghiệp và uy tín sẽ đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ sau:
– Đảm bảo hoàn thành trong tính chất của công việc theo thỏa thuận. Bao gồm toàn bộ những hạng mục đạt tiêu chuẩn, chất lượng theo tiêu chí chủ đầu tư. Phản ánh với hiệu quả thể hiện với các quy định của nhà nước. Bên cạnh tiêu chuẩn và chất lượng đảm bảo. Cùng với kinh nghiệm, đáp ứng các nhu cầu khác nhau và mới mẻ, sáng tạo.
– Có trách nhiệm cung cấp đối với các phương tiện, thiết bị,… được sử dụng khi thi công. Trong đó, tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng đáp ứng của các bên trong hợp đồng. Thông thường với các nhà thầu lớn là đối tác của nhiều công ty cùng ngành. Họ có khả năng cung cấp đối với nhiều yêu cầu với lợi ích tốt hơn. Bao gồm cả nguyên vật liệu, vật tư, nhân công xây dựng như hợp đồng.
– Nhà thầu chính có những trách nhiệm lớn trong tính chất của công trình. Trong khi họ không hoàn toàn thực hiện được toàn bộ công trình đó. Nên có thể tìm kiếm và ký hợp đồng với các nhà thầu phụ. Ký hợp đồng và bàn giao với các nhà thầu phụ để hoàn thành toàn bộ công trình. Đảm bảo các công việc trong nghĩa vụ của các bên được hoàn thành đảm bảo chất lượng và tiến độ. Chịu trách nhiệm toàn bộ với vấn đề gắn liền với nhà thầu phụ.
Nhà thầu phụ chịu trách nhiệm đối vơi nhà thầu chính trong tính chất công việc mà họ đảm nhận. Nhà thầu chính chịu trách nhiệm toàn bộ với các bảo đảm trong tính chất phản ánh của công trình xây dựng.
5. Các loại nhà thầu xây dựng:
– Trong tiêu chí trách nhiệm đối với công trình xây dựng.
Đối với lĩnh vực xây dựng, có nhiều cách để phân loại nhà thầu. Tuy nhiên, các tính chất đối với trách nhiệm đối với công trình thầu có thể được phản ánh khác nhau. Đây là tiêu chí mang đến cách đơn giản nhất để phân loại nhà thầu đó là:
Nhà thầu chính:
Nhà thầu chính là nhà thầu thực hiện
Nhà thầu chính là đơn vị hoặc tổ chức tham gia đấu thấu và đứng tên dự thầu. Trong các khả năng, trình độ và kinh nghiệm có thể đáp ứng các yêu cầu trong xây dựng công trình. Nhà thầu chính thường có quy mô lớn, hoạt động lâu năm trong lĩnh vực. Thực hiện quản lý, giám sát toàn bộ công trình được giao. Bên cạnh các tính toán nhằm mang đến kết quả phản ánh trên thực tế. Như việc cân nhắc sẽ hợp tác với đối tác nào trong hoàn thiện các phần chức năng của công trình mà họ không đủ khả năng cung cấp.
Trong tính chất trách nhiệm phản ánh đảm bảo các nội dung và quy định của pháp luật. Thực hiện các hoạt động trong xây dựng. Bên cạnh yêu cầu trong quản lý và điều chỉnh, tác động hay thúc đẩy quá trình chung trong xây dựng công trình. Và sau cùng là tiến hành nghiệm thu và bàn giao lại cho chủ đầu tư. Nhà thầu chính cũng có trách nhiệm tìm hiểu và lựa chọn nhà thầu phụ để cùng hoàn thành dự án.
Nhà thầu phụ:
Với các khả năng cung cấp cụ thể ở một lĩnh vực chuyên môn. Họ tham gia thầu theo gói với những dịch vụ mà nhà thầu chính cần. Khi đó, các hợp đồng được ký kết với nhà thầu chính. Đảm bảo thực hiện công việc theo yêu cầu, chất lượng nhà thầu chính đặt ra. Từ đó nhận các lợi ích tương ứng. Với tính chất của các lĩnh vực chuyên môn cụ thể, nhà thầu phụ thường có quy mô hoạt động vừa và nhỏ. Các trách nhiệm bàn giao hay thực hiện công việc đặt dưới trách nhiệm và các giám sát của nhà thầu chính.
– Ngoài cách phân loại nhà thầu như trên, thực tế ta còn có thể phân loại nhà thầu như sau:
Nhà thầu trong nước: Là nhà thầu được thành lập và hoạt động theo quy định về pháp luật tại Việt Nam. Với các quy định tương ứng nhằm giám sát, quản lý và chi phối hoạt động của họ. Cũng như các lợi ích, quyền hay nghĩa vụ được xác định tương ứng, đảm bảo theo quy định của pháp luật nước ta. Các giấy phép hay giấy chứng nhận của các chủ thể này đảm bảo theo tiêu chuẩn mà pháp luật Việt Nam. Họ thường là những cá nhân/ tổ chức/ đơn vị mang quốc tịch Việt Nam.
Nhà thầu nước ngoài: Là nhà thầu được thành lập theo luật pháp của quốc gia khác.Như vậy, các giấy phép hoạt động cũng được thành lập theo điều kiện hay tiêu chuẩn của các quốc gia khác. Họ có thể là người mang quốc tịch nước ngoài, hoặc nước Việt Nam. Tuy nhiên, họ có quyền được tham gia dự thầu tại Việt Nam theo quy định.
Nhà thầu phụ đặc biệt: Là nhà thầu chịu trách nhiệm một số hạng mục quan trọng của gói thầu. Họ cũng thực hiện các hoạt động trong làm việc với nhà thầu chính. Tùy theo yêu cầu từ nhà thầu chính mà nhà thầu phụ đặc biệt sẽ thực hiện những gì. Tính chất đặc biệt thể hiện tiềm năng, năng lực cũng như đa dạng các khả năng cung cấp của nhà thầu phụ đối với công trình xây dựng.