Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Địa lý

Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm nhanh về số lượng là?

  • 09/09/202409/09/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    09/09/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Ở nước ta, nuôi trâu gắn liền với nghề trồng lúa nước. Trước đây, nuôi trâu để cung cấp sức kéo, phân bón cho sản xuất nông nghiệp tuy nhiên hiện nay ngành chăn nuôi trâu đang giảm nhanh về số lượng. Vậy nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm nhanh về số lượng là?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm nhanh về số lượng là?
      • 2 2. Thực trạng ngành chăn nuôi trâu ở Việt Nam hiện nay:
      • 3 3. Phát triển ngành chăn nuôi trâu ở nước ta:

      1. Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm nhanh về số lượng là?

      A. Hiệu quả kinh tế thấp.

      B. Đồng cỏ hẹp.

      C. Nhu cầu về sức kéo giảm.

      D. Không thích hợp với khí hậu.

      Đáp án đúng: C. Chăn nuôi trâu phân bố chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nhằm đáp ứng nhu cầu về sức kéo. Tuy nhiên hiện nay nông nghiệp được tăng cường cơ giới hóa, vì vậy nhu cầu về sức kéo giảm, dẫn đến ngành chăn nuôi trâu giảm nhanh về số lượng.

      2. Thực trạng ngành chăn nuôi trâu ở Việt Nam hiện nay:

      Chăn nuôi trâu là một nghề tồn tại từ rất lâu ở Việt Nam, trước kia trâu được nuôi để lấy sức kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp và lấy thịt. Những năm gần đây kinh tế của đất nước ngày càng được nâng lên, khoa học công nghệ cũng phát triển nên người dân đã áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, nghề nuôi trâu hiện nay chủ yếu là để lấy thịt phục vụ nhu cầu thực phẩm của người dân.

      Khu vực miền núi dù có lợi thế trong chăn nuôi trâu nhưng chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nguyên nhân dẫn đến chăn nuôi trâu khu vực miền núi giảm về số lượng do ở hầu hết các huyện này, các hộ chăn nuôi, đặc biệt là các hộ ở vùng sâu, vùng xa vẫn còn giữ những phương thức, tập quán chăn thả rông, chưa chủ động về chuồng trại và nguồn thức ăn nên đàn trâu rất dễ bị lây lan dịch bệnh hoặc chết do rét đậm, rét hại. Số hộ chăn nuôi theo hình thức gia trại, trang trại có kiểm soát còn rất ít, chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán; việc tiếp cận, tiếp thu kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi chưa được thường xuyên. Mặc dù, nuôi trâu là để tạo thu nhập nhưng thông thường bà con chỉ khi cần tiền mới bán hoặc giết mổ chứ chưa đầu tư để tạo thu nhập từ nghề nuôi trâu. Bên cạnh đó, bà con miền núi chưa coi trọng việc lai tạo, du nhập giống trâu tốt nên tầm vóc trâu còn nhỏ, sản lượng thịt, hiệu quả kinh tế chưa cao.

      Xem thêm:  Chăn nuôi công nghệ cao là gì? Chính sách phát triển?

      3. Phát triển ngành chăn nuôi trâu ở nước ta:

      Con trâu nhà ở nước ta có trọng lượng bình quân khoảng 400 kg/con. Các loại trâu tầm vóc nhỏ của nước ta thích hợp với việc cày kéo trong sản xuất nông nghiệp, loại trâu này rất nhanh chóng thành thục và mắn đẻ, tính nết trâu bản địa rất hiền lành, dễ điều khiển và huấn luyện. ngược lại giống trâu lai có trọng lượng bình quân 600 kg/con trở lên đủ khả năng làm những công việc nặng nhọc. Nhược điểm của những giống trâu có tầm vóc to lớn này là chậm thành thục và đẻ thưa. Nếu cho giao phối giữa 2 nhóm trâu này để tạo thành trâu tầm vóc trung bình, sẽ có năng suất sinh sản khá, bảo đảm được những yêu cầu về thịt, sữa và sức kéo. Tuy nhiên muốn tạo thành một giống trâu cho thịt, sữa và giá trị dinh dưỡng cao hơn sữa bò thì phải có kỹ thuật lai tạo với các giống trâu sữa cao sản trên thế giới, đặc biệt với các giống trâu sữa Ấn Độ, đặc biệt là giống trâu Murrah sẽ tạo ra giống trâu lai chuyên cho sữa có triển vọng thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam.

      Muốn cải tiến giống trâu tăng năng suất sinh sản cày kéo, cho thịt ngon, nhất là sữa, phải nghiên cứu xây dựng những cơ sở chế biến thức ăn, và có những đồng cỏ tốt. Vì chất lượng và sản phẩm từ thịt và sữa trâu phụ thuộc trước hết vào chất lượng thức ăn của đàn trâu. Nông dân ta ở nhiều tỉnh vùng đồng bằng hiện nay rất khó kiếm du cỏ tốt cho đàn trâu nuôi. Ở nhiều địa phương người nông dân có kinh nghiệm trồng những loại cỏ ở nước ta như cỏ bấc, loại cỏ này ngon và nếu thâm canh thì chỉ cần 200 m2 đất ruộng cỏ thể đủ nuôi một cặp trâu vừa kéo cày tốt vừa sinh sản đều đặn. Đặc biệt cần khảo sát và phát triển những kinh nghiệm trồng các loại cây cỏ dinh dưỡng cao, kể cả các loại bèo như bèo cái, bèo hoa dâu lâu nay vẫn coi như chỉ là thức ăn cho đàn lợn. Những nguồn thức ăn thường dùng cho bò như khô dầu, những phương pháp dự trữ thức ăn như phơi khô ủ xanh, kiềm hóa rơm, cũng có thể tận dụng vào việc nuôi trâu. Giải quyết đủ nguồn thức ăn cho đàn trâu nuôi bằng cách trồng cỏ sẽ khắc phục được tình trạng đàn trâu thiếu cỏ quanh năm nên gầy yếu. Ở các vùng núi người nông dân thường thả rông trâu bò tự kiếm ăn. Tham khảo kinh nghiệm của nhiều quốc gia khu vực Asean, người dân vừa trồng rừng vừa tạo thảm cỏ dưới tán rừng và tận dụng nhiều loại lá cây có độ dinh dưỡng cao để nuôi trâu bò.

      Xem thêm:  Ngành chăn nuôi là gì? Vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi?

      Hiện nay, nhân tố hạn chế nhất sự phát triển nhanh đàn trâu ở nước ta là năng suất sinh sản thấp. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của đàn trâu chỉ khoảng 2% . Thời gian chửa của trâu dài (11tháng – so với bò là 9 tháng). Triệu chứng động dục của trâu cái thường kín đáo, khó phát hiện, cho nên nếu không theo dõi kỹ, để lỡ một kỳ động dục thì có thể 2-3 năm trâu mới đẻ một lứa. Thậm chí nếu quá lâu không không chửa đẻ, con trâu cái sẽ bị “nân”, “sổi” (mất khả năng sinh sản). Trâu cái ở miền núi nước ta thường bị bệnh giun đũa, giun sán (đồng bào miền núi gọi là “bệnh ỉa phân trắng”) và chết với tỷ lệ cao. Vì vậy, qui trình kỹ thuật nuôi trâu ở miền núi cần phải thực hiện là: hạn chế thả rông để theo dõi sát những kỳ động dục của trâu cái; có đủ trâu đực giống tốt để phối giống kịp thời; tránh cho trâu sinh đẻ ngoài rừng vì sẽ làm cho trâu con (nghé) chết rét, chết vì thú dữ và các tai nạn nguy hiểm khác; Cần dự trữ thức ăn cho đàn trâu trong vụ Đông – Xuân, tạo điều kiện tốt cho trâu cái sinh sản; chăm sóc và cho trâu con (nghé) ăn dặm thêm ngoài bữa ăn chính; phòng trị bệnh giun đũa và các bệnh khác như ghẻ, rận cho cả đàn trâu.

      Những tiến bộ khoa học, kỹ thuật chăn nuôi đàn bò hiện nay có thể vận dụng để chăn nuôi trâu nhà nhằm tăng năng suất sinh sản và cải tạo giống như: dùng dụng cụ kích dục để kích thích trâu cái động dục, áp dụng các phương pháp thụ tinh nhân tạo hiện đại cho trâu nái như thụ tinh bằng tinh trùng lỏng và tinh trùng đông của trâu đực giống, dùng thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao cho trâu nghé hoặc dùng sữa nhân tạo để nuôi những trâu nghé thiếu sữa mẹ. Trâu bị chết trong vụ đông ở đồng bằng phần lớn là những con trâu mới đưa từ miền ngược về xuôi, chưa quen với điều kiện thức ăn và chế độ làm việc trên đồng ruộng. Những con trâu này thường nhiễm những bệnh mạn tính như sán lá gan, tiêm mao trùng. Trong đìêu kiện nuôi dưỡng đầy đủ và làm việc vừa phải con trâu vẫn đủ sức đề kháng tốt. Qui trình nuôi trâu phát triển tốt ở vùng đồng bằng phải bao gồm những công đoạn như: trồng cỏ, dự trữ đủ thức ăn cho trâu vào mùa đông, xây dựng chuồng trại ấm áp khô ráo để chống rét và những biện pháp tích cực khác trong phòng trị bệnh, nhất là bệnh mao trùng cho đàn trâu.

      Xem thêm:  Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành chăn nuôi?

      Bệnh lý học của đàn trâu ở các vùng nhiệt đới đã được các nhà khoa học xác định tương đối rõ như: Trâu thường sinh hoạt và làm việc ở các vùng lầy lội, ruộng nước, thức ăn của con trâu thường là những loại cây cỏ ở vùng ẩm ướt hoặc phài thường xuyên nhai loại rơm khô, cứng,.. tạo điều kiện phát sinh bệnh tật. Loài trâu có một nhược điểm là không có đủ tuyến mồ hôi để chống nóng như loài bò, loài ngựa, vì vậy dễ phát sinh bệnh hơn các loài có đủ tuyến bài tiết mồ hôi. Ngoài ra loài trâu thường mắc các bệnh như dịch tả, tụ huyết trùng, sán lá gan, giun đũa, chướng bụng đầy hơi … phổ biến và tăng nặng hơn loài bò.

      Cùng với việc tiếp tục nghiên cứu về bệnh lý học của đàn trâu vùng nhiệt đới và các phương pháp phòng trị bệnh, chúng ta phải áp dụng đầy đủ những tiến bộ kỹ thuật về thú y cho con trâu, về các mặt tiêm phòng bệnh truyền nhiễm, thuốc phòng bệnh ký sinh trùng, vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng đề phòng các bệnh do khí hậu thời tiết bất thường, đặc biệt là chết do rét. Đàn trâu ở các vùng núi Tây Bắc bị chết rét trong những năm gần đây là một minh chứng cho cách nuôi trâu còn đơn giản của người nông dân nước ta nói chúng và người miền núi nói riêng.
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      THAM KHẢO THÊM:

      • Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng?

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm nhanh về số lượng là? thuộc chủ đề Ngành chăn nuôi, thư mục Địa lý. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Chăn nuôi công nghệ cao là gì? Chính sách phát triển?

      Ngành chăn nuôi truyền thống là một ngành bị nhiều người coi thường và ít được phục vụ, mặc dù nó được cho là quan trọng nhất. Việc ứng dụng công nghệ vào trong chăn nuôi đã giúp cho ngành này phát triển nhanh chóng. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về chăn nuôi công nghệ cao.

      ảnh chủ đề

      Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là?

      Ngành chăn nuôi ở Việt Nam là một trong những ngành nông nghiệp quan trọng, đóng góp lớn vào kinh tế quốc gia và cung cấp nguồn thịt lợn cho người dân. Tuy nhiên, trong những thập niên tới, ngành chăn nuôi sẽ phát triển theo xu hướng nào khi các nguồn lực, tài nguyên đất đai. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là?

      ảnh chủ đề

      Đặc điểm, thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay

      Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Đặc điểm, thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay.

      ảnh chủ đề

      Đối với ngành chăn nuôi khó khăn nào đã được khắc phục?

      Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Đối với ngành chăn nuôi khó khăn nào đã được khắc phục?

      ảnh chủ đề

      Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với vùng nào?

      Ngành chăn nuôi lợn là một bộ phận quan trọng cấu thành của nông nghiệp Việt Nam, cũng như là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế nước nhà. Chăn nuôi lợn đóng góp lớn vào cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo cũng như đời sống từ bao năm qua. Để hiểu hơn về ngành này, mời các bạn tham khảo bài viết Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với vùng nào? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

      Chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao, đây còn là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, cũng như sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Vậy đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

      ảnh chủ đề

      Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng?

      Ở Việt Nam thì chăn nuôi là một ngành quan trọng cấu thành của nông nghiệp Việt Nam đóng góp một phần cho nền kinh tế của nước nhà. Qua nhiều năm, ngành chăn nuôi lợn đã phát triển mạnh mẽ và tập trung chủ yếu ở các vùng địa lý cụ thể. Vậy ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng?

      ảnh chủ đề

      Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào?

      Ngành chăn nuôi là một trong những ngành phát triển mạnh và được Nhà nước chú trọng đầu tư. Ngành chăn nuôi phân bố khắp các miền của đất nước ta, tùy vào điều kiện tự nhiên xã hội của từng vùng mà ngành chăn nuôi lại có những đặc trưng riêng. Vậy sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào?

      ảnh chủ đề

      Phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi lấy từ nguồn nào?

      Đối với ngành chăn nuôi, thức ăn quyết định nhiều đến năng suất, chất lượng của sản phẩm. Do đó, nguồn cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu. Vậy phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi lấy từ nguồn nào? Mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Cây công nghiệp lâu năm được phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long là?
      • Vùng lãnh thổ là gì? Phân biệt Quốc gia và Vùng lãnh thổ?
      • Đông Nam Á gồm mấy bộ phận? Đông Nam Á có mấy nước?
      • Tài nguyên biển là gì? Đặc điểm tài nguyên biển Việt Nam?
      • Toàn cầu hóa là gì? Bản chất và biểu hiện của toàn cầu hóa?
      • Vấn đề già hóa dân số trên thế giới: Nguyên nhân, giải pháp?
      • Tìm hiểu về chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
      • Vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta là?
      • Công nghiệp là gì? Các vai trò chủ đạo của công nghiệp?
      • Đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới? Nhân tố ảnh hưởng?
      • Chủng tộc là gì? Phân loại? Phân biệt chủng tộc với sắc tộc?
      • Việt nam ở đới khí hậu nào? Đặc điểm khí hậu Việt Nam?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đại diện xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Chăn nuôi công nghệ cao là gì? Chính sách phát triển?

      Ngành chăn nuôi truyền thống là một ngành bị nhiều người coi thường và ít được phục vụ, mặc dù nó được cho là quan trọng nhất. Việc ứng dụng công nghệ vào trong chăn nuôi đã giúp cho ngành này phát triển nhanh chóng. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về chăn nuôi công nghệ cao.

      ảnh chủ đề

      Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là?

      Ngành chăn nuôi ở Việt Nam là một trong những ngành nông nghiệp quan trọng, đóng góp lớn vào kinh tế quốc gia và cung cấp nguồn thịt lợn cho người dân. Tuy nhiên, trong những thập niên tới, ngành chăn nuôi sẽ phát triển theo xu hướng nào khi các nguồn lực, tài nguyên đất đai. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là?

      ảnh chủ đề

      Đặc điểm, thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay

      Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Đặc điểm, thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay.

      ảnh chủ đề

      Đối với ngành chăn nuôi khó khăn nào đã được khắc phục?

      Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Đối với ngành chăn nuôi khó khăn nào đã được khắc phục?

      ảnh chủ đề

      Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với vùng nào?

      Ngành chăn nuôi lợn là một bộ phận quan trọng cấu thành của nông nghiệp Việt Nam, cũng như là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế nước nhà. Chăn nuôi lợn đóng góp lớn vào cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo cũng như đời sống từ bao năm qua. Để hiểu hơn về ngành này, mời các bạn tham khảo bài viết Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với vùng nào? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

      Chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao, đây còn là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, cũng như sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Vậy đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

      ảnh chủ đề

      Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng?

      Ở Việt Nam thì chăn nuôi là một ngành quan trọng cấu thành của nông nghiệp Việt Nam đóng góp một phần cho nền kinh tế của nước nhà. Qua nhiều năm, ngành chăn nuôi lợn đã phát triển mạnh mẽ và tập trung chủ yếu ở các vùng địa lý cụ thể. Vậy ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng?

      ảnh chủ đề

      Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào?

      Ngành chăn nuôi là một trong những ngành phát triển mạnh và được Nhà nước chú trọng đầu tư. Ngành chăn nuôi phân bố khắp các miền của đất nước ta, tùy vào điều kiện tự nhiên xã hội của từng vùng mà ngành chăn nuôi lại có những đặc trưng riêng. Vậy sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào?

      ảnh chủ đề

      Phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi lấy từ nguồn nào?

      Đối với ngành chăn nuôi, thức ăn quyết định nhiều đến năng suất, chất lượng của sản phẩm. Do đó, nguồn cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu. Vậy phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi lấy từ nguồn nào? Mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây

      Xem thêm

      Tags:

      Ngành chăn nuôi


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Chăn nuôi công nghệ cao là gì? Chính sách phát triển?

      Ngành chăn nuôi truyền thống là một ngành bị nhiều người coi thường và ít được phục vụ, mặc dù nó được cho là quan trọng nhất. Việc ứng dụng công nghệ vào trong chăn nuôi đã giúp cho ngành này phát triển nhanh chóng. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về chăn nuôi công nghệ cao.

      ảnh chủ đề

      Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là?

      Ngành chăn nuôi ở Việt Nam là một trong những ngành nông nghiệp quan trọng, đóng góp lớn vào kinh tế quốc gia và cung cấp nguồn thịt lợn cho người dân. Tuy nhiên, trong những thập niên tới, ngành chăn nuôi sẽ phát triển theo xu hướng nào khi các nguồn lực, tài nguyên đất đai. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là?

      ảnh chủ đề

      Đặc điểm, thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay

      Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Đặc điểm, thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay.

      ảnh chủ đề

      Đối với ngành chăn nuôi khó khăn nào đã được khắc phục?

      Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Đối với ngành chăn nuôi khó khăn nào đã được khắc phục?

      ảnh chủ đề

      Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với vùng nào?

      Ngành chăn nuôi lợn là một bộ phận quan trọng cấu thành của nông nghiệp Việt Nam, cũng như là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế nước nhà. Chăn nuôi lợn đóng góp lớn vào cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo cũng như đời sống từ bao năm qua. Để hiểu hơn về ngành này, mời các bạn tham khảo bài viết Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với vùng nào? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

      Chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao, đây còn là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, cũng như sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Vậy đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

      ảnh chủ đề

      Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng?

      Ở Việt Nam thì chăn nuôi là một ngành quan trọng cấu thành của nông nghiệp Việt Nam đóng góp một phần cho nền kinh tế của nước nhà. Qua nhiều năm, ngành chăn nuôi lợn đã phát triển mạnh mẽ và tập trung chủ yếu ở các vùng địa lý cụ thể. Vậy ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng?

      ảnh chủ đề

      Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào?

      Ngành chăn nuôi là một trong những ngành phát triển mạnh và được Nhà nước chú trọng đầu tư. Ngành chăn nuôi phân bố khắp các miền của đất nước ta, tùy vào điều kiện tự nhiên xã hội của từng vùng mà ngành chăn nuôi lại có những đặc trưng riêng. Vậy sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào?

      ảnh chủ đề

      Phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi lấy từ nguồn nào?

      Đối với ngành chăn nuôi, thức ăn quyết định nhiều đến năng suất, chất lượng của sản phẩm. Do đó, nguồn cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu. Vậy phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi lấy từ nguồn nào? Mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ