Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên nguyên liệu gì?

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Từ thời xa xưa, người Trung Quốc đã chế tạo ra la bàn để xác định phương hướng. Họ còn là chủ nhân của một nền văn minh phát triển với nhiều thành tựu mà cho đến ngày nay nhân loại vẫn đang được thừa hưởng. Cùng bài viết dưới đây tìm hiểu về Trung Quốc cổ đại nhé:

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên nguyên liệu gì?
      • 2 2. Trung Quốc từ thời kỳ cổ đại đến thế kỷ VII
      • 3 3. Câu hỏi liên quan kèm đáp án:

      1. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên nguyên liệu gì?

      A. Giấy, lụa.

      B. Mai rùa, thẻ tre, trúc.

      C. Đất sét.

      D. Giấy pa-py-rút.

      Đáp án: B

      Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên mai rùa và xương thú (còn gọi là chữ Giáp cốt), thẻ tre, gỗ.

      2. Trung Quốc từ thời kỳ cổ đại đến thế kỷ VII

      Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại

      Đất nước Trung Quốc cổ đại nằm ở khu vực Đông Bắc của châu Á. Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Dương Tử). Phù sa của hai con sông đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông này cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.

      Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc: Đến cuối thời nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.

      + Năm 230 TCN, Tần Thủy Hoàng thôn tính nước Hàn,

      + Năm 228 TCN, Tần Thủy Hoàng thôn tính nước Triệu.

      + Năm 225 TCN, nước Ngụy bị nước Tần thôn tính.

      + Năm 223 TCN, nước Sở bị thôn tính.

      + Năm 222, thôn tính nước Yên.

      + Cuối cùng năm 221 TCN thống nhất cả nước Tề tạo nên một đất nước Trung Quốc thống nhất. Tần Thủy Hoàng xưng hoàng đế. Sau đó thực hiện thống nhất: đơn vị hành chính, chế độ đo lường…

      Dưới thời Tần, nhiều giai cấp mới được hình thành, quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền dần được xác lập. Nhà Tần tồn tại 15 năm, sau đó bị suy yếu. Năm 206 TCN, Lưu Bang đã lật đổ triều đại nhà Tần, lập ra nhà Há

      Trung Quốc từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy (206 TCN – thế kỉ VII)

      • Nhà Hán (206 TCN – 220) là một trong những triều đại thịnh vượng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có ảnh hưởng lớn tới các dân tộc láng giềng.
      • Sau thời nhà Hán, lịch sử Trung Quốc tiếp tục trải qua các thời kì Tam quốc (220 – 280), nhà Tần (280 – 420), Nam – Bắc triều (420 – 581).
      • Đến năm 581, nhà Tùy mới thống nhất lại Trung Quốc.

      Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

      • Chữ viết: Người Trung Quốc dùng chữ tương hình được khắc trên mai rùa, xương thú, chuông và phổ biến là khắc trên thẻ tre và trúc.
      • Văn học:  Nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Kinh thi, Sở từ…
      • Tư tưởng: Xuất hiện nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như : Nho gia, đạo gia,… cùng với nhiều nhà tư tưởng nổi tiếng, tiêu biểu là Khổng Tử và Lão Tử, nhưng nổi bật với Nho gia nhấn mạnh tôn ti trật tự, bổn phận,…
      • Sử học: nhiều bộ sử nổi tiếng, như: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố…. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên được coi là công trình sử học đồ sộ trong thời đại
      • Kĩ thuật: phát minh ra thiết bị đo động, kĩ thuật làm giấy, tơ lụa, la bàn…
      • Kiến trúc: vạn lí trường thành…
      • Y học: Phát triển với nhiều cách chữa bệnh bằng thảo dược, bấm huyệt, châm cứu,…
      • Kiến trúc và điêu khắc: Nhiều cung điện, đền, tháp,lăng tẩm,… tiêu biểu nhất là Vạn lí trường thành

      3. Câu hỏi liên quan kèm đáp án:

      Câu 1: Một trong những tiêu chí đánh dấu con người bước vào thời đại văn minh là khi có

      A. Công cụ đá.

      B. Công cụ đồng thau.

      C. Tiếng nói.

      D. hữ viết.

      Đáp án: D

      Câu 2: Sử học có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của một số ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá?

      A. Phát huy, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hoá dân tộc.

      B. Thúc đẩy tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại phát triển.

      C. Giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá.

      D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động.

      Đáp án: D

      Câu 3: Công trình nào dưới đây tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ?

      A. Stu-pa San-chi (Sanchi).

      B. Đền Kha-giu-ra-hô (Khajuraho).

      C. Lăng Ta-giơ Ma-han.

      D. Tháp Ku-túp Mi-na (Qutb Minar).

      Đáp án: A

      Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa Sử học với sự phát triển của ngành du lịch?

      A. Quan hệ gắn bó, tác động qua lại.

      B. Tách rời, không liên quan đến nhau.

      C. Chỉ Sử học tác động đến công nghiệp văn hóa.

      D. Chỉ công nghiệp văn hóa tác động đến Sử học.
       
      Đáp án: A

      Câu 5: Công trình kiến trúc phòng thủ nào sau đây được xây dựng bởi nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc?

      A. Lăng Ly Sơn.

      B. Vạn Lý Trường Thành.

      C. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

      D. Quảng trường Thiên An Môn.

      Đáp án: B

      Câu 6: Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị

      A. Lịch sử, văn hoá, khoa học.

      B. Khoa học, kinh tế, chính trị.

      C. Kinh tế, giáo dục, văn hoá.

      D. Khoa học, kinh tế, văn hoá.

      Đáp án: A

      Câu 7: Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

      A. Phật giáo.

      B. Bà La Môn giáo.

      C. Thiên Chúa giáo.

      D. Ấn Độ giáo.

      Đáp án: B

      Câu 8. Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là

      A. Hàn Phi Tử.

      B. Ban Cố.

      C. Phạm Diệp.

      D. Tư Mã Thiên.

      Đáp án: D

      Câu 9. Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường nào?

      A. Đồng hóa văn hóa.

      B. Chiến tranh.

      C. Ngoại giao.

      D. Luật pháp.

      Đáp án: B.

      Câu 10. Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên

      A. những tấm đất sét còn ướt.

      B. giấy làm từ vỏ cây Pa-pi-rút.

      C. mai rùa, xương thú.

      D. giấy làm từ bột gỗ.

      Đáp án: C.

      Câu 11. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì?

      A. Kim văn.

      B. Trúc thư.

      C. Giáp cốt văn.

      D. Thạch cổ văn.

      Đáp án: C.

      Câu 12. Tập thơ nào cổ nhất ở Trung Quốc, gồm những sáng tác dân gian, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí?

      A. Kinh Thi.

      B. Sở Từ.

      C. Thiên vấn.

      D. Ly tao.

      Đáp án: A.

      Câu 13. Hai dòng sông nào gắn liền với nền văn minh Trung Quốc cổ đại?

      A. Hoàng Hà và Trường Giang.

      B. Sông Ấn và sông Hằng.

      C. Sông Ơ- phrát và sông Ti-grơ.

      D. Sông Hồng và sông Đà.

      Đáp án: A.

      Câu 14. Người Trung Quốc cổ đại đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực dòng sông nào dưới đây?

      A. Sông Nin.

      B. Sông Ấn.

      C. Sông Hằng.

      D. Hoàng Hà.

      Đáp án: D.

      Câu 15. Từ thế kỉ XXI – III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại nào?

      A. Hạ, Thương, Chu.

      B. Tống, Nguyên, Minh.

      C. Tùy, Đường, Tống.

      D. Tần, Hán, Tấn.

      Đáp án: A.

      Câu 16. Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào thời gian nào?

      A. 223 TCN.

      B. 222 TCN.

      C. 221 TCN.

      D. 220 TCN.

      Đáp án: C.

      Câu 17. Ở Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập dưới thời kì cai trị của triều đại nào?

      A. Tần.

      B. Hán.

      C. Tấn.

      D. Tùy.

      Đáp án: A.

      Câu 18. Ai là người đặt nền móng cho sự hình thành Nho giáo?

      A. Mạnh Tử.

      B. Lão Tử.

      C. Hàn Phi Tử.

      D. Khổng Tử.

      Đáp án: D.

      Câu 19. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là

      A. Vạn lí trường thành.

      B. đền Pác-tê-nông.

      C. đại bảo tháp San-chi.

      D. vườn treo Ba-bi-lon.

      Đáp án: A.

      Câu 20. Công trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

      A. Vạn lí trường thành.

      B. Đền Pác-tê-nông.

      C. Đại bảo tháp San-chi.

      D. Vườn treo Ba-bi-lon.

      Đáp án: A.

      THAM KHẢO THÊM:

      • Thủ tục vay vốn từ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ
      • Bắt buộc phải mua bảo hiểm y tế theo hộ gia đình không?
      • Ban-do-va-cac-xa-phuong-thuoc-huyen-Hung-Nguyen-Nghe-An.jpg.jpg

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Danh sách 148 xã, phường của Phú Thọ (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 92 xã, phường của Thái Nguyên sau sáp nhập
      • Danh sách 89 xã và 10 phường của Lào Cai sau sáp nhập
      • 117 xã và 07 phường của Tuyên Quang (mới) sau sáp nhập
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên?
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ