Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Tài chính ngân hàng
    • Kế toán Kiểm toán
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Luật Quản lý vũ khí, vật liệu nổ » Người được sử dụng súng? Doanh nghiệp được dùng súng không?

Luật Quản lý vũ khí, vật liệu nổ

Người được sử dụng súng? Doanh nghiệp được dùng súng không?

  • 15/05/202215/05/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    15/05/2022
    Luật Quản lý vũ khí, vật liệu nổ
    0

    Người được sử dụng súng? Doanh nghiệp được dùng súng không?

    Để có thể đảm bảo được an ninh trật tự trên vùng lãnh thổ nước ta và các quốc gia khác trên thế giới nói chung thì đã phần đều có quy định về việc cấm sử dụng súng trên lãnh thổ quốc gia ngoài trừ các đối tượng có chuyên môn, nghiệp vụ được pháp luật quy định là được sử dụng súng trong những trường hợp được pháp luật quy định cho phép. Bởi vì các nhà làm luật và quan điểm nhận thức của pháp luật nước ta là đất nước tôn trọng hòa bình mà súng lại là một lọi vũ khí sẽ trực tiếp tước đi mạng sống của con người nhanh nhất và đay là một loại vũ khí nguy hiểm nhất. Do đó việc quy định cấm sử dụng súng là một trong những quy định mà tác giả cho rằng là khá hợp lý.

    Tuy nhiên pháp luật cũng quy định không phải cấm không sử dụng súng một cách tuyệt đối mà vãn có các đối tượng, tổ chức được quy định dưới góc độ pháp lý này vẫn được sử dụng súng. Vậy pháp luật Việt Nam đã quy định về người được sử dụng súng? Doanh nghiệp được dùng súng không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Dương Gia sẽ gửi đến quý bạn đọc nội dung liên quan đến vấn đề này như sau:

    Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài trực tuyến 24/7: 1900.6568

    Cơ sở pháp lý:

    – Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ năm 2017

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Người được sử dụng súng?
    • 2 2. Doanh nghiệp được dùng súng không?

    1. Người được sử dụng súng?

    Trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành thì những đối tượng được trang bị vũ khí quân dụng gồm: Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ, Công an nhân dân, Kiểm lâm, Kiểm ngư, Lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan, Hải quan cửa khẩu, An ninh hàng không,… những đối tượng được sử dụng súng mà tác giả vừa nêu thì đều có những đặc chưng đó là đều phụ vụ cho lượng lượng quân dội, công an mà pháp luật hiện hành đã quy định là được trang bị các vú ký để sẵn sàng chiến đấu với các tội phạm nguy hiểm phức tạp kể cả trong thời bình.

    Trong đó, đối với các đối tượng thuộc các bộ khác nhau thì sẽ được pháp luật hiện hành của từng cơ quan quy định về việc trang bị vũ khí quân dụng đối với các đối tượng một cách cụ thể và phù hợp với điều kiện huấn luyện và điều kiện làm việc của những đối tượng này nhất theo như quy định của pháp luật hiện hành.

    Bên cạnh đó thì ngoài việc được quy định về vấn đề là đối tượng được sử dụng súng thì trước hết những đối tượng này cũng cần phải thực hiện việc đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn tại Điều 14 Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 còn quy định người sử dụng vũ khí còn phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau đây:

    “1. Người được sử dụng vũ khí phải có các tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất, đạo đức tốt; b) Có sức khoẻ phù hợp; c) Được huấn luyện về chuyên môn và kiểm tra định kỳ về kỹ năng sử dụng vũ khí.

    Xem thêm: Xử phạt hành vi tàng trữ vũ khí thô sơ không có giấy phép

    2. Người sử dụng vũ khí không thuộc lực lượng vũ trang, ngoài tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sử dụng vũ khí”.

    Không những thế mà việc sử dụng súng của các đối tượng cũng được quy định trong điều này thì khi những đối tượng thực hiện việc nổ súng thì việc nổ súng phải tuân theo các nguyên tắc mà pháp luật hiện hành đã quy định đó là các đối tượng trực tiếp sử dụng súng phải căn cứ vào từng tình huống, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm của đối tượng để quyết định.

    Theo như quy định của pháp luật hiện hành thì không phải các đối tượng cứ được cấp súng thì có thể sử dụng súng một cách tuy tiện thì những đối tượng thì chỉ nổ súng khi không còn biện pháp nào khác để ngăn chặn hành vi của đối tượng và sau khi đã cảnh báo mà đối tượng không tuân theo. Nếu việc nổ súng không kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe cho bản thân hoặc người khác hoặc có thể gây ra những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác thì được nổ súng ngay.

    Bên cạnh đó, thì đối với một quốc gia tôn trọng hòa bình thì một tính mạng của một con người rất quan trọng nên một cá nhan không có quyền tự mình quyết định về việc tước đoạt mạng sống của người khác một cách tùy tiện nên pháp luật hiện hành đã quy định đói với việc sử dụng súng thì người thi hành nhiệm vụ độc lập, trước khi nổ súng phải cảnh báo bằng hành động, mệnh lệnh hoặc bắn chỉ thiên đối với các trường hợp: Đối tượng đang sử dụng vũ khí tấn công hoặc chống trả, đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác; Đối tượng đang sử dụng vũ khí gây rối trật tự công cộng, uy hiếp nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác; Đối tượng đang đánh tháo người bị giam, giữ, áp giải, dẫn giải do phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng…

    Như đã nêu ở trên về đối tượng được cung cấp trang bị vũ khí quân dụng thì cũng từ nội dung này cũng có thể hiểu rằng pháp luật quy định người được sử dụng súng bao gồm là: Quân đội nhân dân, An ninh hàng không, Dân quân tự vệ, Công an nhân dân, Kiểm lâm, Kiểm ngư, Lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan, Hải quan cửa khẩu.

    2. Doanh nghiệp được dùng súng không?

    Trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành về mục đích bảo vệ an ninh quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên toàn thế giói nói chung. Theo như nhận định của tác giả thì bên cạnh nhân tố con người thì các loại vũ khí, vật liệu nổ hay công cụ hỗ trợ cũng được xác định là những loại phương tiện quan trọng để con người sử dụng để gây ra mất trật tự công cộng. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tình hình tội phạm liên quan đến việc sử dụng súng vẫn đang gia tăng và diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

    Theo như quy định của pháp luật hiện hành thì đối với doanh nghiệp, cụ thể thì căn cứ theo Điều 15 Nghị định 06/2013/NĐ-CP quy định về trang bị phương tiện đối với bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp thì để đảm bảo hoạt động bảo vệ cho cơ quan, doanh nghiệp thì Lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp được cấp trang phục, trang bị và sử dụng vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật.

    Theo Luật Quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ năm 2017 thì những trang phục, trang bị và sử dụng vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà doanh nghiệp được cấp được quy định tại Điều 3 Luật này có quy định bao gồm các loại:

    Xem thêm: Chế tạo súng bắn hơi cồn có vi phạm pháp luật hay không?

    Thứ nhất, vũ khí thô sơ được nhắc đến theo như quy định tại khoản 1 Điều này đó là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu.

    Thứ hai, những công cụ hỗ trợ được nhắc đến theo như quy định tại khoản 2 Điều này đó là phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp, bao gồm:

    +  Súng bắn điện, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, laze, lưới; súng phóng dây mồi; súng bắn đạn nhựa, nổ, cao su, hơi cay, pháo hiệu, hiệu lệnh, đánh dấu và đạn sử dụng cho các loại súng này.

    +  Phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa;….

    Như vậy, có thể thấy rằng, tại quy định này thì pháp luật không có đưa ra quy định về việc doanh nghiệp được sử dụng súng trong quá trình hoạt động của mình. Mà đối với các doanh nghiệp này chỉ được sử dụng các lại súng được xếp vào loại vũ khí thô sơ và các trang thiết bị hỗ trợ cho công việc của mình.

    Đồng thời để giú các bạn đọc hiểu rõ hơn về nội dung này thì tác giả cũng đưa ra quy định của Luật thì Lực lượng bảo vệ của doanh nghiệp được xem xét trang bị, sử dụng công cụ hỗ trợ và không được trang bị, sử dụng vũ khí thô sơ. Việc xác định và làm sáng tỏ câu hỏi doanh nghiệp có được sử dụng súng hay không sẽ dựa trên căn cứ tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư 17/2018/TT-BCA. Do đó, theo như quy định tại Thông tư này có quy định Lực lượng bảo vệ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ được xem xét trang bị loại công cụ hỗ trợ

    Trên quy định này cung chỉ đưa ra quy định về việc doanh nghiệp khi tham gia vào các hoạt động bảo vệ thông thường thì cũng chỉ được xem xét trang bị, sử dụng công cụ hỗ trợ sau: Dùi cui điện, dùi cui kim loại, dùi cui cao su, áo giáp, găng tay bắt dao. Còn đối với lực lượng bảo vệ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ khi thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tại cơ quan nhà nước hay mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội,… thì sẽ được trang bị các loại công cụ hỗ trợ như súng bắn điện, súng bắn đạn nổ, cao su, hơi cay và đạn sử dụng cho các loại súng này theo như quy định của pháp luật hiện hành.

    Như vậy có thể thấy rằng, ngoài những cơ quan và những đối tượng mà tác giả đã nêu ra ở mục 1 thì doanh nghiệp cũng không thuộc phạm vị được pháp luật quy định là tổ chức có thể được sử dụng súng mà chỉ được sử dụng các loại vũ khí thô sơ và các công cụ hỗ trợ theo như quy định của pháp luật hiện hành.

    Xem thêm: Mang loại vũ khí nào theo người để tự vệ phòng thân là hợp pháp?

    Xem thêm: Quyền và nghĩa vụ khi người lao động xin nghỉ việc

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Luật Quản lý vũ khí, vật liệu nổ
    Bài viết được thực hiện bởi: Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.716 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Vũ khí


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Công văn 3104/BGDĐT-GDQP năm 2016 tiếp tục thực hiện Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 3104/BGDĐT-GDQP năm 2016 tiếp tục thực hiện Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Công văn số 2101/TCT-PCCS của Tổng Cục thuế về chính sách thuế đối với vũ khí, khí tài cung nhượng cho các tổ chức nhà nước

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 2101/TCT-PCCS của Tổng Cục thuế về chính sách thuế đối với vũ khí, khí tài cung nhượng cho các tổ chức nhà nước

    Công văn số 3860/VPCP-KTTH về việc xử lý thuế đối với lô hàng “vũ khí cổ” nhập khẩu do Văn phòng Chính phủ ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 3860/VPCP-KTTH về việc xử lý thuế đối với lô hàng “vũ khí cổ” nhập khẩu do Văn phòng Chính phủ ban hành

    Công văn 5780/TCHQ-CCHĐH hướng dẫn xử lý vướng mắc về nghiệp vụ khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 5780/TCHQ-CCHĐH hướng dẫn xử lý vướng mắc về nghiệp vụ khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử do Tổng cục Hải quan ban hành

    Thủ tục khai báo vũ khí thô sơ và sử dụng vũ khí thô sơ

    Quy định về việc sử dụng vũ khí thô sơ? Thủ tục khai báo vũ khí thô sơ?

    Đối tượng được trang bị và thủ tục trang bị vũ khí thể thao

    Đối tượng được trang bị vũ khí thể thao?  Quy định về sử dụng vũ khí thể thao? Thủ tục trang bị vũ khí thể thao?

    Công văn 760/VPCP-NC năm 2018 về tăng cường quản lý vũ khí, vật liệu nổ, vật liệu dễ cháy nổ do Văn phòng Chính phủ ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 760/VPCP-NC năm 2018 về tăng cường quản lý vũ khí, vật liệu nổ, vật liệu dễ cháy nổ do Văn phòng Chính phủ ban hành

    Công văn số 3520/TCT-PC về việc giải quyết vụ khiếu kiện hành chính do Tổng cục Thuế ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 3520/TCT-PC về việc giải quyết vụ khiếu kiện hành chính do Tổng cục Thuế ban hành

    Công văn số 5469/TCHQ-KTTT về việc hướng dẫn nghiệp vụ khi số liệu trên hệ thống KTT559, quản lý rủi ro không chính xác do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 5469/TCHQ-KTTT về việc hướng dẫn nghiệp vụ khi số liệu trên hệ thống KTT559, quản lý rủi ro không chính xác do Tổng cục Hải quan ban hành

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Khu công nghiệp sinh thái là gì? Hiện trạng và xu hướng?

    Khu công nghiệp sinh thái là gì? Hiện trạng khu công nghiệp sinh thái? xu hướng khu công nghiệp sinh thái?

    Lãnh đạo là gì? Phân loại lãnh đạo? Phân biệt với quản lý?

    Lãnh đạo là gì? Phân loại lãnh đạo? Phân biệt lãnh đạo với quản lý?

    Stalk là gì? Stalk Facebook là gì? Cách thoát khỏi bị stalk?

    Stalk là gì? Stalk Facebook là gì? Cách thoát khỏi tình trạng bị stalk?

    VMware là gì? Cách thức, chức năng và tính năng hoạt động?

    VMware là gì? Chức năng của VMware? Cách thức hoạt động của VMware? Tính năng hoạt động của VMware?

    Điều dưỡng đa khoa là gì? Vai trò, nhiệm vụ và chức năng?

    Điều dưỡng đa khoa là gì? Vai trò của Điều dưỡng đa khoa? Nhiệm vụ của Điều dưỡng đa khoa? Chức năng của Điều dưỡng đa khoa?

    Đầu tư công là gì? Vai trò của đầu tư công đối với nền kinh tế Việt Nam?

    Đầu tư công là gì? Vai trò của đầu tư công đối với nền kinh tế Việt Nam? Quy định về nguyên tắc, nội dung và hình thức quản lý đầu tư công hiện nay. Một số giải pháp giúp hoạt động đầu tư công hiệu quả.

    Lập kế hoạch dòng tiền là gì? Các lợi ích, cách lập và lấy ví dụ?

    Lập kế hoạch dòng tiền là gì? Tầm quan trọng của lập kế hoạch dòng tiền? Lợi ích của lập kế hoạch dòng tiền? Lấy ví dụ về lập kế hoạch dòng tiền?

    Ngoại thương là gì? Ngành ngoại thương và hợp đồng ngoại thương?

    Ngoại thương là gì? Nội dung chính của hợp đồng ngoại thương. Ngành nào thuộc khối ngoại thương và vai trò của ngoại thương: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế và mở rộng mối quan hệ đối ngoại.

    Luân chuyển ngành là gì? Nội dung và ý nghĩa của luân chuyển ngành?

    Luân chuyển ngành là gì? Luân chuyển ngành có tên trong tiếng Anh là gì? Nội dung của luân chuyển ngành? Ý nghĩa của luân chuyển ngành?

    Kinh tế xã hội là gì? Tầm quan trọng và tác động của kinh tế xã hội?

    Kinh tế xã hội là gì? Hiểu biết về kinh tế xã hội? Tầm quan trọng và tác động của kinh tế xã hội? Kinh tế xã hội và các giai cấp xã hội?

    Đầu cơ là gì? Những sự khác biệt giữa đầu cơ và đầu tư?

    Đầu cơ là gì? Nhà đầu cơ là gì? Một số nhà đầu cơ phổ biến trên thị trường? Tác động đầu cơ đến nền kinh tế? Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu cơ? Những sự khác nhau giữa đầu cơ và đầu tư? Đầu tư và đầu cơ cái nào tốt hơn?

    Lợi nhuận gộp là gì? Đặc trưng và công thức tính lợi nhuận gộp?

    Lợi nhuận gộp là gì? Đặc trưng và công thức tính lợi nhuận gộp? Lợi nhuận gộp sẽ xuất hiện trên báo cáo thu nhập của công ty và có thể được tính bằng cách trừ đi giá vốn hàng bán từ doanh thu. Sự khác biệt giữa lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận gộp.

    Thanh toán quốc tế là gì? Các phương thức thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu?

    Thanh toán quốc tế là gì? Đặc điểm của thanh toán quốc tế? Vai trò của thanh toán quốc tế? Các phương thức thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu?

    Tỷ giá hối đoái là gì? Phân loại, tác động và phương pháp xác định?

    Tỷ giá hối đoái là gì? Phân loại tỷ giá hối đoái? Các loại chế độ tỷ giá hối đoái hiện nay? Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái? Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế?

    Biên độ lãi suất là gì? Biên độ lãi suất ảnh hưởng tới lãi suất vay thế nào?

    Biên độ lãi suất là gì? Biên độ lãi suất ảnh hưởng tới lãi suất vay thế nào? Biên độ lãi suất của một số ngân hàng lớn tại Việt Nam hiện nay. Những lưu ý trước khi quyết định vay vốn ngân hàng. Nên lựa chọn hình thức trả lãi nào?

    Rủi ro là gì? Nguyên nhân và các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Tìm hiểu về rủi ro là gì? Một số nguyên nhân khiến rủi ro xuất hiện? Phân loại các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Offer là gì? Ý nghĩa thuật ngữ Offer trong kinh doanh là gì?

    Offer là gì? Ý nghĩa thuật ngữ Offer trong kinh doanh là gì? Ví dụ hoạt động chào về hoạt động chào hàng?

    Cho thuê tài chính là gì? Đặc điểm và quy định về cho thuê tài chính?

    Cho thuê tài chính (Financial leasing) là gì? Đặc điểm và quy định về cho thuê tài chính? Lợi ích của việc cho thuê tài chính? Các hình thức cho thuê tài chính thường dùng tại Việt Nam?

    Tín dụng thương mại là gì? So sánh với tín dụng ngân hàng?

    Tín dụng thương mại là gì? Bản chất của tín dụng thương mại? Các loại tín dụng thương mại? Đặc điểm tín dụng thương mại? So sánh giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng?

    Bán phá giá là gì? Cách xác định và các biện pháp chống bán phá giá?

    Bán phá giá là gì? Cách xác định về các biện pháp chống bán phá giá? Điều kiện áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Các biện pháp chống bán phá giá.

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá