Các cơ quan có thẩm quyền sẽ không thể thụ lý giải quyết tố cáo. Và thông báo bằng văn bản cho người tố cáo được biết. Hình thức, nội dung cũng như ý nghĩa của mẫu thông báo được nhà nước quy định cụ thể trong luật.
Mục lục bài viết
1. Thông báo không thụ lý tố cáo:
Thực hiện với nội dung quy định tại khoản 1 Điều 16 của Thông tư 13/2021/TT-BTP. Điều 16. Xử lý đơn tố cáo. Với trách nhiệm thông báo khi:
“Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo…. Trường hợp không đủ điều kiện thụ lý theo quy định tại Điều 29 Luật Tố cáo thì người có thẩm quyền không thụ lý tố cáo và thông báo ngay cho người tố cáo biết lý do không thụ lý tố cáo.”
Như vậy,
Cần thực hiện xử lý đơn tố cáo nhanh chóng, kịp thời. Đảm bảo tiến hành trong thụ lý hoặc không. Các thông báo giúp người tố cáo xác định được các quyền và nghĩa vụ tương ứng của họ. Để tiến hành các hoạt động có liên quan. Với các điều kiện thụ lý không đảm bảo, thì không thụ lý tố cáo. Việc thông báo được tiến hành với nội dung
Thông báo được thực hiện bằng văn bản đảm bảo về hình thức và nội dung. Cũng như thống nhất với mẫu chung được thực hiện của các cơ quan có thẩm quyền. Tiến hành xác định, phản ánh ý chí trong hoạt động quản lý nhà nước. Từ đó đảm bảo trong truyền tải thông tin, lý do trong trường hợp không tiếp nhận và giải quyết tố cáo.
Các thông báo giúp người tố cáo có thể biết được trong kết quả giải quyết. Cũng như thực hiện các tố cáo khác đúng, đảm bảo chất lượng thực tế hơn. Việc nhận được thông báo nhanh chóng để kết thúc thụ lý. Đồng thời có thể giúp người tố cáo tiến hành các hoạt động trong thu thập căn cứ, chứng cứ. Để tiến hành với các đơn tố cáo đảm bảo theo yêu cầu.
Các điều kiện khác nhau có thể được căn cứ. Tương ứng với thực tế phản ánh đối với từng nội dung của đơn tố cáo khác nhau. Theo đó, có thể thuộc vào một trong các trường hợp bên dưới đây.
2. Không thụ lý giải quyết tố cáo tiếng Anh là gì?
Không thụ lý giải quyết tố cáo tiếng Anh là Do not accept and settle denunciations.
3. Mẫu thông báo về việc không thụ lý giải quyết tố cáo mới nhất:
Mẫu số: 4b – TCTHADS
(Ban hành kèm theo TT số 13/2021/TT-BTP Ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp).
BỘ TƯ PHÁP TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ _______________________ Số: …/TB-TCTHADS | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ____________________________ Hà Nội, ngày … tháng … năm … |
THÔNG BÁO
Về việc không thụ lý tố cáo
_____________________
Căn cứ
Căn cứ Điều 157 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 13/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo;
Căn cứ Điều 15, Điều 16 Thông tư số 13/2021/TT-BTP ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định quy trình xử lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong thi hành án dân sự;
Tổng cục Thi hành án dân sự đã nhận được đơn tố cáo của ông (bà): …….
……… (người tố cáo)……., địa chỉ:…………..…, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của……. (họ tên, chức vụ, chức danh của người bị tố cáo)…………..
Theo quy định của pháp luật, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự không thụ lý giải quyết tố cáo của ông (bà) ………… (người tố cáo) .………
Lý do không thụ lý: ………………
Tổng cục Thi hành án dân sự thông báo để ông (bà) ….. (người tố cáo)………….… biết./.
Nơi nhận: – Người tố cáo; – Thứ trưởng phụ trách (để b/c); – Các Phó TCT (để biết); – Lưu: VT, GQKNTC, HS. | TỔNG CỤC TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) |
4. Hướng dẫn điền thông tin:
Mẫu thông báo mới nhất theo quy định của Bộ tư pháp. Từ đó đảm bảo truyền tải với thông tin và nội dung quan trọng. Thực hiện các chắt lọc để xác định căn cứ và nội dung lý do. Hai yếu tố này đảm bảo trong xác định với giải quyết của cơ quan có thẩm quyền về nội dung đơn tố cáo.
Khi nhận được thông báo, để hiểu hơn với nội dung được phản ánh. Người tố cáo có thể xác định ý nghĩa với các thông tin theo hướng dẫn dưới đây:
Đây là thông báo được thực hiện bởi cơ quan và chủ thể có thẩm quyền. Khi điền nội dung đảm bảo theo các nội dung sau:
– Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp (nếu có). Thực hiện hoạt động quản lý, giám sát đối với cơ quan đã ban hành thông báo. Các phân công trong nhiệm vụ, quyền hạn. Và xác định trong hiệu quả của tổ chức có thẩm quyền trong tiếp nhận và giải quyết đơn tố cáo. Các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện giám sát hiệu quả. Và cũng như trong thực hiện quy định, tuân thủ theo pháp luật.
– Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị ban hành thông báo. Cũng chính là chủ thể có thẩm quyền tiếp nhận đơn tố cáo của người tố cáo. Các chủ thể tiếp nhận đã đảm bảo đúng thẩm quyền. Việc đọc, phân tích và đánh giá nội dung tố cáo đưa đến kết luận. Và trả lời với thông báo được chuyển cho người tố cáo. Cơ quan ban hành là chủ thể có thẩm quyền. Đã thực hiện các nghiệp vụ của mình để tìm ra hướng giải quyết nội dung tố cáo theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
Thực hiện trả lời bằng thông báo trong vòng 07 ngày. Kể từ ngày tiếp nhận đơn tố cáo. Nhằm nhanh chóng trả lời cho người tố cáo biết được kết quả và phương án giải quyết. Đây cũng là khoảng thời gian xem xét để thông báo tiếp nhận nếu đơn tố cáo đảm bảo về nội dung tố cáo.
– Căn cứ pháp lý đã áp dụng để không thụ lý giải quyết tố cáo. Điều, khoản, tên văn bản và nội dung quy định về trường hợp không thụ lý giải quyết tố cáo. Đảm bảo giải quyết và tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Với trình tự thủ tục và thẩm quyền đảm bảo hiệu quả.
– Họ tên, địa chỉ của người tố cáo. Xác định với đích danh chủ thể thực hiện tố cáo. Là đối tượng tiếp nhận thông báo này với các nội dung liên quan. Xác định gửi đúng chủ thể cho đúng địa chỉ. Xác định với địa chỉ ban đầu được ghi trong đơn tố cáo. Để làm việc, chuyển tiếp các thông báo một cách hiệu quả.
– Nội dung tố cáo không được thụ lý. Nêu ra tính chất không đảm bảo của điều kiện tiếp nhận. Phản ánh với các nguyên nhân đối với nội dung, tính chất tố cáo. Gắn với các quy định và căn cứ cụ thể được nêu ra. Giúp cho người tố cáo xác định được nội dung và ý nghĩa của thông báo. Cũng như hiểu được với hoạt động đã thực hiện của mình.
– Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc tên, chức vụ, chức danh người có thẩm quyền đã chuyển tố cáo đó đến người giải quyết tố cáo (nếu có). Xác định với trách nhiệm thực hiện tiếp nhận. Cũng như đã đảm bảo chuyển đơn tố cáo đến đúng chủ thể có thẩm quyền giải quyết. Theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm theo quy định pháp luật về tố cáo.
5. Các trường hợp không thụ lý giải quyết tố cáo:
Xác định cho các nguyên nhân không đảm bảo trong nội dung báo cáo được thực hiện. Theo Khoản 1 Điều 24
Người có thẩm quyền không thụ lý giải quyết tố cáo trong các trường hợp sau đây
– Tố cáo về vụ việc đã được người có thẩm quyền giải quyết. Và người tố cáo cần thực hiện các trách nhiệm cũng như quyền lợi trong cung cấp tình tiết, căn cứ của nội dung tố cáo. Nhưng người tố cáo không cung cấp thông tin, tình tiết mới. Việc này không đảm bảo trong hiệu quả của hoạt động điều tra, xác minh. Khi hết thời gian đặt ra, việc tiếp nhận thông tin cung cấp từ người tố cáo cũng hết. Và người có thẩm quyền ra thông báo không thụ lý giải quyết tố cáo.
– Tố cáo về vụ việc mà nội dung và những thông tin người tố cáo cung cấp không có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật. Như vậy, không có căn cứ chính minh ban đầu. Không thể thực hiện với nội dung xác minh với các cáo buộc đó. Việc tố cáo không xác định được mục đích và ý nghĩa. Cho nên công tác giải quyết không được thực hiện.
– Tố cáo về vụ việc mà người có thẩm quyền giải quyết tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm. Các điều kiện tiến hành xác minh không đảm bảo. Khi đó, không thể thực hiện trong thẩm quyền theo quy định của pháp luật hiện hành.
Căn cứ pháp lý:
– Luật tố cáo năm 2018;
– Thông tư 13/2021/TT-BTP Quy định quy trình xử lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong thi hành án dân sự.