Đối với Chủ đầu tư, việc áp dụng hình thức Hợp đồng EPC cho phép tận dụng được trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của nhà thầu khi thực hiện dự án/gói thầu và trong quá trình thực hiện. Vậy cách soạn hợp đồng EPC như thế nào?
Mục lục bài viết
1. Hợp đồng tổng thầu EPC là gì?
Hợp đồng tổng thầu EPC, tên đầy đủ là Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (tiếng Anh: Engineering Procurement and Construction) là một loại
Thứ nhất, hợp đồng tổng thầu EPC ghi nhận sự thỏa thuận giữa các bên về việc thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, thi công xây dựng công trình, vật liệu xây dựng…. Hợp đồng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên về các vấn đề liên quan như thiết kế bản vẽ, số lượng thiết bị công nghệ, thời gian thi công xây dựng công trình, về hạng mục công trình,…
Thứ hai, hợp đồng tổng thầu EPC ràng buộc các bên về quyền và nghĩa vụ. Quyền và nghĩa vụ có thể xem là yếu tố chính của một hợp đồng mà dựa vào đố các bên có thể biết mình được hưởng những quyền lợi gì và phải làm gì.
Thứ ba, hợp đồng tổng thầu EPC là cơ sở quan trọng để giải quyết tranh chấp giữa các bên. Khi có tranh chấp xảy ra, đây được xem là cơ sở để xác định vị phạm của các bên, việc phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại.
2. Mẫu hợp đồng tổng thầu EPC:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————————————
HỢP ĐỒNG TỔNG THẦU EPC
THIẾT KẾ, CUNG ỨNG VẬT TƯ THIẾT BỊ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Số……….. /..…….
………, ngày….. tháng…. năm….
Theo văn bản ( quyết định, phê duyệt, đề nghị ) hoặc sự thỏa thuận của….
Hôm nay, ngày……tháng…….năm…….tại…..chúng tôi gồm các bên dưới đây:
Các bên ký hợp đồng:
1. Bên Giao thầu (gọi tắt là bên A):
– Chủ đầu tư: ……
Do Ban quản lý: ……..làm đại diện.
– Địa chỉ trụ sở chính: ……
– Họ tên, chức vụ người đại diện (người được uỷ quyền): …
– Điện thoại: …; Fax: …; Email: ….( nếu có )
– Số hiệu tài khoản giao dịch tại kho bạc hoặc tại tổ chức tín dụng của đơn vị: ….
– Mã số thuế: ……
– Theo văn bản ủy quyền số … ( nếu có )
2. Bên nhận thầu (gọi tắt là bên B):
– Tên nhà thầu: …
– Địa chỉ trụ sở chính: …
– Họ tên, chức vụ người đại diện ( hoặc người được uỷ quyền ): …
– Điện thoại: …; Fax: …; Email: …. (nếu có )
– Số hiệu tài khoản giao dịch tại kho bạc hoặc tại tổ chức tín dụng của đơn vị: ….
– Mã số thuế: …..
– Theo văn bản ủy quyền số …… (nếu có )
– Chứng chỉ năng lực hành nghề số: …. do ……cấp ngày … tháng … năm …
HAI BÊN THOẢ THUẬN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VỚI CÁC THOẢ THUẬN SAU:
1. Nội dung công việc và sản phẩm của hợp đồng:
Bên B cam kết thực hiện công việc Bên A giao: “thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, thi công xây dựng công trình… ” theo đúng quy định của Hợp đồng để hoàn thành công trình.
2. Chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật:
3. Thời gian và tiến độ thực hiện:
4. Điều kiện nghiệm thu và bàn giao công trình xây dựng
5. Bảo hành công trình:
6. Giá trị hợp đồng:
Giá trị hợp đồng trên có thể được điều chỉnh trong các trường hợp: ( quy định tại Thông tư hướng dẫn hợp đồng xây dựng )
7. Thanh toán hợp đồng:
7.1. Tạm ứng:
7.2. Thanh toán hợp đồng:
7.3. Hình thức thanh toán: tiền mặt hoặc chuyển khoản
7.4. Đồng tiền thanh toán:
– Đồng tiền áp dụng để thanh toán là tiền Việt Nam;
– Đồng tiền áp dụng để thanh toán là ngoại tệ ( tiền …….. );
8. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng:
9. Bảo hiểm: trong quá trình thực hiện thi công xây dựng, các bên phải mua bảo hiểm theo quy định hiện hành
10.Tranh chấp và giải quyết tranh chấp:
11. Bất khả kháng:
12. Tạm dừng, huỷ bỏ hợp đồng
13. Thưởng, phạt khi vi phạm hợp đồng:
14. Quyền và nghĩa vụ của bên B:
Căn cứ các quy định của pháp luật, yêu cầu về công việc của Bên giao thầu và nhận thầu, hai bên thoả thuận về quyền và nghĩa vụ của Bên B
15. Quyền và nghĩa vụ của bên A:
Căn cứ các quy định của pháp luật, yêu cầu về công việc của Bên giao thầu và nhận thầu, hai bên thoả thuận về quyền và nghĩa vụ của Bên A
16. Ngôn ngữ sử dụng:
17. Các tài liệu dưới đây là một phần không tách rời của thỏa thuận này và cùng tạo thành hợp đồng tổng thầu EPC; bao gồm:
a/ Hồ sơ mời thầu
b/
c/ Điều kiện riêng và điều kiện chung ( theo danh mục đính kèm );
d/ Đề xuất của nhà thầu;
đ/ Các chỉ dẫn kỹ thuật;
e/ Các bản vẽ thiết kế;
f/ Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản;
g/ Các bảng, biểu;
h/ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đối với tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác nếu có;
i/ Các biên bản đàm phán hợp đồng;
k/ Các tài liệu khác có liên quan.
Các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận về thứ tự ưu tiên khi áp dụng các tài liệu hợp đồng trên đây.
18.Điều khoản chung
– Hợp đồng này cũng như tất cả các tài liệu, thông tin liên quan đến hợp đồng sẽ được các bên quản lý theo quy định hiện hành của nhà nước về bảo mật.
– Hai bên cam kết thực hiện tốt các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng.
– Hợp đồng làm thành …. có giá trị pháp lý như nhau, Bên A giữ … bản, Bên B giữ … bản;
– Hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày
CHỦ ĐẦU TƯ TỔNG THẦU EPC
ĐIỀU KIỆN CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN RIÊNG
(Kèm theo Mẫu Hợp đồng tổng thầu EPC)
I. CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG
1. Các điều kiện chung
1.1. Các định nghĩa
1.2. Diễn giải
1.3. Các thông tin
1.4. Luật và ngôn ngữ
1.5. Thứ tự ưu tiên của các tài liệu
1.6. Thoả thuận hợp đồng
1.7. Nhượng lại
1.8. Sự cẩn trọng và cung cấp tài liệu
1.9. Cẩn mật
1.10. Chủ đầu tư sử dụng tài liệu của nhà thầu
1.11. Nhà thầu sử dụng tài liêu của Chủ đầu tư
1.12. Các chi tiết bí mật
1.13. Tuân thủ luật pháp
1.14. Đồng trách nhiệm và đa trách nhiệm
2. Chủ đầu tư
2.1. Quyền tiếp cận công trường
2.2. Giấy phép, chứng chỉ hoặc giấy chứng thuận
2.3. Nhân lực của Chủ đầu tư
2.4. Những người được uỷ quyền
2.5. Các chỉ dẫn
2.6. Quyết định
3. Nhà thầu
3.1. Trách nhiệm chung của nhà thầu
3.2. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
3.3. Đại diện nhà thầu
3.4. Nhà thầu phụ
3.5. Không áp dụng
3.6. Hợp tác
3.7. Định vị các mốc
3.8. Các quy định về an toàn
3.9. Đảm bảo chất lượng
3.10. Dữ liệu về công trường
3.11. Tính đầy đủ của giá hợp đồng
3.12. Các khó khăn không lường trước được
3.13. Quyền về đường đi và phương tiện
3.14. Đường vào công trường
3.15. Vận chuyển hàng hoá
3.16. Thiết bị nhà thầu
3.17. Bảo vệ môi trường
3.18. Điện, nước và khí đốt
3.19. Các thiết bị và vật liêu Chủ đầu tư cấp
3.20. Báo cáo tiến độ
3.21. An ninh trên công trường
3.22. Các hoạt động trên công trường của nhà thầu
4. Thiết kế
4.1. Các yêu cầu chung về thiết kế
4.2. Tài liệu nhà thầu
4.3. Bảo đảm của nhà thầu
4.4. Các bảo đảm không bị ảnh hưởng
4.5. Chủ đầu tư không có trách nhiệm quan tâm và nghĩa vụ pháp lý
4.6. Các tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định
4.7. Đào tạo
4.8. Các tài liệu hoàn công
4.9. Các sổ tay hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng
4.10. Sai sót về thiết kế
5. Nhân viên và người lao động
5.1. Tuyển mộ nhân viên và lao động
5.2. Mức lương và các điều kiện lao động
5.3. Những người trong bộ máy của người khác
5.4.
5.5. Giờ lao động
5.6. Điều kiện sinh hoạt cho nhân viên và người lao động
5.7. Sức khoẻ và an toàn lao động
5.8. Giám sát của nhà thầu
5.9. Nhân lực nhà thầu
5.10. Báo cáo về nhân lực và thiết bị nhà thầu
5.11. Hành vi gây rối
6. Thiết bị, vật liệu và tay nghề
6.1. Cách thức thực hiện
6.2. Mẫu mã
6.3. Giám định
6.4. Thử ( kiểm định)
6.5. Từ chối
6.7. Công việc sửa chữa
6.8. Quyền sở hữu thiết bị và vật liệu
6.9. Lệ phí sử dụng
7. Khởi công, chậm trễ và tạm ngưng
7.1. Khởi công các công trình
7.2. Thời gian hoàn thành
7.3. Chương trình kế hoạch
7.4. Gia hạn thời gian hoàn thành
7.5. Chậm trễ do nhà chức trách
7.6. Tiến độ thực hiện
7.7. Những thiệt hại do chậm trễ
7.8. Tạm ngừng công việc
7.9. Hậu quả của việc tạm ngừng
7.10. Thanh toán cho các thiết bị và vật liệu trong trường hợp tạm ngừng
7.11. Tạm ngừng quá lâu
7.12. Tiếp tục tiến hành công việc
8. Kiểm định khi hoàn thành
8.1. Nghĩa vụ của Nhà thầu
8.2. Việc kiểm định bị chậm trễ
8.3. Kiểm định lại
8.4. Không vượt qua các cuộc kiểm định khi hoàn thành
8.5. Các thiệt hại được thanh toán
9. Nghiệm thu của Chủ đầu tư
9.1. Nghiệm thu công trình và các hạng mục công trình
9.2. Can thiệp vào các kiểm định khi hoàn thành
10. Trách nhiệm đối với các sai sót
10.1. Hoàn thành các công việc còn tồn đọng và sửa chữa các sai sót, hư hỏng
10.2. Chi phí cho việc sửa chữa các sai sót
10.3. Gia hạn thời hạn thông báo các sai sót
10.4. Không sửa chữa được sai sót
10.5. Di chuyển công việc bị sai sót
10.6. Các kiểm định bổ sung
10.7. Quyền được ra vào
10.8. Nhà thầu tìm kiếm nguyên nhân
10.9. Chứng chỉ sau cùng
10.1. Những nhiệm vụ chưa được hoàn thành
10.11. Giải phóng mặt bằng
10.12. Đánh giá độ tin cậy
11. Kiểm định sau khi hoàn thành
11.1. Các quy trình cho các kiểm định sau khi hoàn thành
11.2. Các kiểm định bị trì hoãn
11.3. Kiểm định lại
11.4. Không qua các kiểm định sau khi hoàn thành
12. Biến đổi và điều chỉnh
12.1. Quyền được biến đổi
12.2. Tư vấn về giá trị công trình
12.3. Thủ tục biến đổi
12.4. Thanh toan bằng tiền tệ quy định
12.5. Tiền tạm ứng
12.6. Ngày làm việc
12.7. Điều chỉnh do thay đổi luật pháp
12.8. Các điều chỉnh do thay đổi về chi phí
13. Giá hợp đồng và thanh toán
13.1. Thanh toán theo hợp đồng
13.2. ứng trước
13.3. Xin cấp chứng chỉ thanh toán tạm thời
13.4. Lịch trình thanh toán
13.5. Thiết bị và các vật liêu sẽ dùng cho công trình
13.6. Thanh toán tạm
13.7. Thời gian thanh toán
13.8. Thanh toán bị chậm trễ
13.9. Không áp dụng
13.10. Báo cáo khi hoàn thành
13.11. Xin cấp chững chỉ thanh toán cuối cùng
13.12. Thanh toán hết
13.13. Chấm dứt trách nhiệm của chủ đầu tư
13.14. Các loại tiền thanh toán
13.15. Các khoản thuế và các nghĩa vụ
14. Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư
14.1. Thông báo sửa chữa
14.2. Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư
14.3. Đánh giá ngày kết thúc
14.4. Thanh toán sau khi chấm dứt hợp đồng
14.5. Quyền chấm dứt hợp đồng của chủ đầu tư
15. Tạm ngừng và chấm dứt hợp đồng bởi nhà thầu
15.1. Quyền tạm ngừng công việc bởi nhà thầu
15.2. Chấm dứt hợp đồng bởi nhà thầu
15.3. Ngừng công việc di chuyển thiết bị của nhà thầu
15.4. Thanh toán khi chấm dứt hợp đồng
15.5. Rủi ro và trách nhiệm
15.6. Bồi thường
15.7. Sự cẩn trọng của nhà thầu đối với công trình
15.8. Rủi ro của Chủ đầu tư
16. Các hậu quả của các rủi ro của chủ đầu tư
16.1. Quyền lợi sở hữu trí tuệ và sở hữu công nghiệp
16.2. Giới hạn trách nhiệm
17. Bảo hiểm
17.1. Các yêu cầu chung về bảo hiểm
17.2. Bảo hiểm cho các công trình và thiết bị của nhà thầu
17.3. Bảo hiểm tránh tổn thương cho con người và thiệt hại về tài sản
17.4. Bảo hiểm cho các nhân viên của nhà thầu
18. Bất khả kháng
18.1. Định nghĩa về bất khả kháng
18.2. Thông báo tình trạng bất khả kháng
18.3. Nhiệm vụ giảm sự chậm trễ đến thấp nhất
18.4. Các hậu quả của bất khả kháng
18.5. Bất khả kháng ảnh hướng tới nhà thầu phụ
18.6. Chấm dứt công trình có sự lựa chọn, thanh toán và giải tỏa
18.7. Nghĩa vụ thực hiện theo luật định
19. Khiếu nại tranh chấp và trọng tài
19.1. Khiếu nại của nhà thầu
19.2. Đề cử Ban xử lý tranh chấp
19.3. Không đồng ý về việc đề cử Ban xử lý tranh chấp
19.4. Có quyết định của Ban xử lý tranh chấp
19.5. Hòa giải
19.6. Trọng tài phân xử
19.7. Không tuân thủ quyết định của Ban xử lý tranh chấp
19.8. Hết hạn chỉ định của Ban xử lý tranh chấp
II. CÁC ĐIỀU KIỆN RIÊNG:
– Các điều khoản và quy trình thanh toán
– Các đảm bảo về thông số đặc tính
– Các yêu cầu về bảo hiểm
– Mẫu của hồ sơ dự thầu
– Mẫu bảo hiểm thanh toán trước
– Mẫu thỏa thuận
– Mẫu bảo lãnh thực hiện
– Bản cam kết
Tùy theo mỗi dự án, hai bên giao thầu và nhận thầu thống nhất về những điều kiện chung, điều kiện riêng để cùng cam kết thực hiện.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ Chức vụ
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
3. Hướng dẫn soạn thảo hợp đồng:
– Các bên ghi rõ Quốc hiệu, tiêu ngữ như những hợp đồng khác
– Hai bên giao thầu và nhận thầu: Ghi rõ tên, địa chỉ trụ sở chính, đại diện, chức vụ, số tài khoản, mã số thuế, số hiệu tài khoản giao dịch tại kho bạc hoặc tại tổ chức tín dụng của đơn vị,…
– Thời hạn hợp đồng: Ghi rõ thời hạn hợp đồng đã thỏa thuận;
– Ghi rõ giá trị hợp đồng, hình thức thanh toán, loại tiền
– Thỏa thuận về tạm dừng, hủy bỏ hợp đồng, thưởng, phạt khi vi phạm hợp đồng.
– Ghi rõ lý do tạm ngừng hợp đồng do 2 bên thỏa thuận.