Mẫu hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán mới nhất. Vấn đề tiến hành hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán của nước ta hiện nay. Ý nghĩa của hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán.
Xã hội ngày càng phát triển. Nhu cầu sử dụng hàng hóa, kinh doanh của người dân ngày càng có dấu hiệu gia tăng. Kéo theo nhu cầu tất yếu của sự phát triển kinh tế này, các hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán ngày càng có dấu hiệu gia tăng. Dưới đây là bài phân tích về mẫu hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán.
Mục lục bài viết
1. Mẫu hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán mới nhất:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
.. …, ngày …. tháng …. năm…..
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG NHÀ HÀNG/ QUÁN ĂN
(Số : … )
– Căn cứ
–
– Căn cứ nhu yếu những bên Hôm nay, ngày …. tháng …. năm 20 .. tại (địa chỉ lập hợp đồng) … … ..
Chúng tôi gồm :
BÊN CHUYỂN NHƯỢNG (BÊN A):
Ông / Bà : … …
Sinh ngày : … …
Chứng minh nhân dân số : … …., cấp ngày : … …., tại: … …
Hộ khẩu thường trú : … …
Chỗ ở hiện tại : … …
Là chủ sở hữu hợp pháp của nhà hàng/ Quán … tại địa chỉ Số ….xã/ phường …, quận/huyện …, tỉnh/ thành phố….
BÊN ĐƯỢC CHUYỂN NHƯỢNG (BÊN B):
Ông / Bà : … …
Sinh ngày : … …
Chứng minh nhân dân số: ……, cấp ngày: ……, tại:……
Hộ khẩu thường trú : … …
Chỗ ở hiện tại : … …
Hai bên cùng thỏa thuận sang nhượng nhà hàng/ quán với nội dung như sau :
ĐIỀU 1: ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN NHƯỢNG
Bên A đồng ý chuyển nhượng lại toàn bộ nhà hàng/ quán cho bên B
– Tên nhà hàng/ quán: …….
– Địa chỉ quán:…….
– Đặc điểm của nhà hàng/ quán…….
– Trang thiết bị vật chất của nhà hàng/ quán (nếu có)…….
ĐIỀU 2: GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG CỬA HÀNG/ QUÁN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
1. Bên A đồng ý chuyển nhượng quán/ nhà hàng cho bên A với giá là : … VNĐ ( Bằng chữ : …..Việt Nam đồng) .
2. Bên B sẽ giao cho bên A : …VNĐ ( Bằng chữ … Việt Nam đồng ) trong thời gian….kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực.
3. Phương thức thanh toán:
Bên B sẽ thực hiện thanh toán một lần cho bên A bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Sau khi thanh toán đầy đủ số tiền, hai bên sẽ ký văn bản giao nhận tiền với nhau. Bên B giao tiền trên cho bên A, bên A sẽ bàn giao nhà gàng/ và các giấy tờ pháp lý có liên quan ngay cho bên B.
ĐIỀU 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG NHÀ HÀNG/ QUÁN ĂN:
1. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng (Bên A) :
– Bên A có các các quyền sau đây:
+ Bên A được nhận đầy đủ tiền chuyển nhượng theo thỏa thuận trong hợp đồng.
+ Bên A được bảo đảm về khoản tiền chuyển nhượng mà hai bên đã thỏa thuận với nhau. Trong trường hợp bên B không thực hiện nghĩa vụ thanh toán như những thỏa thuận trước đó, bên A sẽ nhận được khoản bồi thường gấp đôi số tiền thỏa thuận ban đầu.
+ Bên A không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về nội dung hoạt động của nhà hàng/ quán tính từ thời điểm sau khi đã bàn giao cho Bên B.
– Bên A có các nghĩa vụ sau đây:
+ Bên A phải đảm bảo tính pháp lý của nhà hàng/ quán được chuyển nhượng. Theo đó, nhà hàng/ quán phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên A
+ Bên A phải bảo đảm quán/ nhà hàng được chuyển nhượng không có bất kỳ tranh chấp nào, không thuộc bất kỳ một thỏa thuận với bên thứ ba nào khác.
+ Bên A có nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng hợp pháp và tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ để Bên B đứng tên sở hữu đối với nhà hàng/ quán ăn.
+ Bên A không được gây cản trở, khó khăn cho việc sử dụng, kinh doanh nhà hàng/ quán.
+ Bên A sẽ bàn giao toàn bộ các trang thiết bị đồ dùng hiện có như đã thỏa thuận trong hợp đồng cho bên B.
2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng (Bên B):
– Quyền của bên nhận chuyển nhượng (Bên B):
+ Bên B có quyền được nhận nguyên vẹn nhà hàng/ quán như đúng thỏa thuận trong hợp đồng.
+ Bên B được bên A hỗ trợ trong việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhà hàng/quán ăn.
+ Bên B được nhận chuyển nhượng sang nhượng quán/ nhà hàng và trang thiết bị theo đúng thỏa thuận của hợp đồng này.
+ Bên B có quyền đối soát và yêu cầu Bên A cung cấp các giấy tờ cần thiết để phục vụ hoạt động kinh doanh.
+ Bên B có quyền yêu cầu Bên A hỗ trợ về các hoạt động như đầu mối hàng hóa, giao dịch để đảm bảo quá trình kinh doanh được ổn định sau khi nhận chuyển nhượng.
– Trách nhiệm của bên nhận chuyển nhượng (Bên B):
+ Bên B có trách nhiệm thanh toán tiền chuyển nhượng đúng thời hạn.
+ Bên B chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình theo pháp luật.
ĐIỀU 4: VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
1. Vì bất cứ lý do gì mà một trong hai bên không thực hiện hay thực hiện không đúng những thỏa thuận đã thống nhất tại Hợp đồng chuyển nhượng nhà hàng/ quán sẽ bị coi là vi phạm hợp đồng và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên còn lại.
2. Khi có tranh chấp những bên ưu tiên xử lý trải qua thương lượng. Trong trường hợp không hề thỏa thuận hợp tác, thì một bên có quyền đưa vấn đề ra Tòa án có thẩm quyền để xử lý. Quyết định của Tòa án là quyết định hành động ở đầu cuối, mọi phí tổn cho hoạt động giải trí xét xử và luật sư sẽ do bên có lỗi chịu.
ĐIỀU 5: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG.
Hợp đồng sẽ chấm hết khi có những sự kiện pháp lý sau :
1. Sau khi 02 (hai) bên đã hoàn thành xong hàng loạt những thỏa thuận hợp tác trong Hợp đồng.
2. Hai bên thỏa thuận hợp tác chấm hết hợp đồng trước thời hạn ;
3. Đơn phương chấm hết hợp đồng. Trong trường hợp này nếu nhu yếu đơn phương chấm hết hợp đồng không qua thỏa thuận hợp tác thống nhất của hai bên hoặc không hợp pháp thì bên có lỗi sẽ phải bồi thường cho bên còn lại theo lao lý của pháp lý hiện hành .
ĐIỀU 6: HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
Hợp đồng này có hiệu lực thực thi hiện hành kể từ ngày ký ngày … tháng … năm … …
Hợp đồng này được ký kết tại …… gồm … trang, lập thành 02 bản bằng tiếng Việt, có giá trị pháp lý như nhau, mỗi Bên giữ 01 bản để thực hiện
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
2. Vấn đề tiến hành hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán của nước ta hiện nay:
– Hiện nay, hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán diễn ra hết sức phổ biến tại nước ta. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng nhiều. Chính vì vậy, các loại hình kinh doanh buôn bán cũng ngày càng gia tăng.
– Địa điểm buôn bán (hay còn gọi là mặt bằng) là cơ sở kiên quyết đầu tiên, khi các cá nhân có nhu cầu, mong muốn kinh doanh buôn bán. Để có được mặt bằng buôn bán, người dân thường tìm kiếm bên có nhu cầu sang nhượng cửa hàng, quán để giao kết hợp đồng.
– Khi tiến hành sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán với nhau, các bên tham gia sẽ tiến hành giao kết hợp đồng. Hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán được xem là căn cứ pháp lý, xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ giao dịch dân sự này.
3. Ý nghĩa của hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán:
– Hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán có ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng. Theo đó:
+ Hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán là hình thức pháp lý để hợp thức hóa quá trình chuyển nhượng cửa hàng, quán giữa các bên với nhau. Theo đó, trong hợp đồng cũng thể hiện rõ quyền và nghĩa vụ của các bên đối với giao dịch này.
+ Khi tiến hành giao kết hợp đồng, các bên tham gia phải nghiêm túc tuân thủ thực hiện các điều khoản đã giao kết thỏa thuận trong hợp đồng.
+ Hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán được xem là căn cứ pháp lý để cơ quan chức năng có thẩm quyền, căn cứ vào để giải quyết tranh chấp của các bên khi có yêu cầu. Đồng thời, nó giúp công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh buôn bán của người dân đạt hiệu quả cao; ngăn chặn, phòng tránh được những trường hợp rủi ro, hành vi sai phạm pháp luật xảy ra.
+ Hợp đồng này giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Thực tế, khi giao kết hợp đồng với nhau, các bên rất dễ xảy ra tranh chấp và các rủi ro phát sinh. Trước những mâu thuẫn, tranh chấp đó, để tìm ra phương hướng giải quyết tốt nhất, các bên sẽ dựa vào các điều khoản trong hợp đồng để xác định quyền và nghĩa vụ giữa các bên.
Như vậy, có thể thấy, hợp đồng sang nhượng cửa hàng, chuyển nhượng quán có ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng đối với các bên tham gia chuyển nhượng. Đồng thời, nó giúp công tác quản lý trật tự xã hội của cơ quan Nhà nước đạt được kết quả tối ưu nhất.