Những người có định hướng theo ngành kế toán lúc ứng tuyển vào các vị trí sẽ phải lưu ý những gì về hồ sơ và đơn xin việc ngành kế toán tổng hợp.
Mục lục bài viết
1. Đơn xin việc ngành kế toán tổng hợp là gì?
Đơn xin việc vào ngành kế toán tổng hợp là văn bản được viết bởi người ứng tuyển gửi cho bộ phận tuyển dụng của công ty ngành kế toán tổng hợp, mẫu đơn này được gửi kèm với hồ sơ xin việc của ứng viên. Mẫu đơn với nội dung bao gồm thông tin cơ bản của ứng viên và kinh nghiệm làm việc đồng thời mong muốn ứng tuyển vị trí mà công ty tuyển dụng đăng tuyển.
Mục đích của đơn xin việc vào ngành kế toán tổng hợp: Khi ngành kế toán tổng hợp có nhu cầu tuyển dụng các vị trí nhân viên trong công ty, bộ phận tuyển dụng của công ty sẽ đăng tuyển, những ứng viên thấy mình phù hợp với các vị trí này sẽ nộp hồ sơ ứng tuyển kèm theo
3. Mẫu đơn xin việc ngành kế toán tổng hợp:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———-o0o———
ĐƠN ỨNG TUYỂN
Kính gửi:………
Tên tôi là:…….
Sinh năm:……..
Địa chỉ:……..
Qua thông tin đăng trên Internet, tôi được biết hiện nay Quý công ty đang có nhu cầu tuyển dụng nhân sự ở vị trí Kế toán tổng hợp. Đây chính là công việc rất phù hợp với khả năng và kinh nghiệm được đúc kết trong thời gian học tập và quá trình làm việc của tôi từ trước tới nay.
Tôi tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Kế toán tại trường ĐH… Sau khi tốt nghiệp tôi làm việc ở vị trí Kế toán viên tại Công ty…………với…………..năm làm việc tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm như:
– Kê khai thuế giá trị gia tăng, Thuế thu nhập cá nhân hàng tháng, hàng quý.
– Lập BCTC năm, Quyết toán thuế thu nhập cá nhân, QT thuế TNDoanh nghiệp năm.
– Cẩn thận, chi tiết trong việc in sổ sách kế toán hàng năm.
– Làm mọi thủ tục liên quan đến kế toán thuế của công ty.
– Có kinh nghiệm quyết toán thuế với cơ quan thuế………….
– Ngoài ra tôi sử dụng thành thạo tin học văn phòng, sử dụng tốt phần mềm kế toán Fast, Misa, Bravo.
Tôi cũng hiểu ngoài những yêu cầu trên, vị trí Quý công ty đang tuyển dụng còn đòi hỏi người có kỹ năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo nhóm, có tinh thần trách nhiệm và chịu được áp lực cao trong công việc, khả năng tiếng Anh khá.
Với những khả năng và tính cách trên, tôi tin mình có thể đảm nhận tốt vị trí nhân viên kế toán tổng hợp tại Quý công ty. Tôi rất mong Quý công ty có thể sắp xếp cho tôi có 1 buổi phỏng vấn để trình bày rõ hơn khả năng của mình.
Mọi liên hệ về lịch phỏng vấn hay thông tin về hồ sơ ứng tuyển, xin vui lòng liên lạc số điện thoại:..
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!
…….., ngày…..tháng….năm……
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ tên)
3. Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn:
Người viết đơn xin việc cần soạn thảo đúng nội dung và hình thức mẫu đơn. Chủ thể nhận đơn tức phần kính gửi sẽ là Ban lãnh đạo công ty hoặc bộ phận tuyển dụng công ty. Thông tin người viết đơn cần được ghi đầy đủ tên, năm sinh, địa chỉ. Nội dung đơn xin việc đề cập đến quá trình làm việc, kinh nghiệm bản thân và mong muốn ứng tuyển vào vị trí kế toán tổng hợp.
4. Công việc chủ yếu của kế toán tổng hợp:
Một kế toán tổng hợp sẽ có trách nhiệm là tổ chức, đưa ra các kế hoạch phân công công việc cụ thể đến cho các nhân viên kế toán cấp dưới trong bộ phận sao cho phủ hợp với năng lực, sở trưởng của mỗi người và hỗ trợ các nhân viên mới hoàn thành công việc khi cần thiết.
– Thường xuyên phải cặp nhật thông tin về các chế độ kế toán, các quy định, nguyên tắc và chuẩn mực liên quan đến kế toán, các vấn đề về luật kế toán, thuế,. để áp dụng chính xác vào quy trình làm việc tại doanh nghiệp,
Thực hiện kiểm tra về các định khoản của kế toán viên để đảm bảo cho việc hạch toán chính xác, diễn ra kịp thời, hợp pháp.
Kế toán tổng hợp là vị trí đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, góp phần duy trì cũng như sư phát triển đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh. Cụ thế, một nhân viên kế toán tổng hợp có trách nhiệm như sau:
– Kế toán tổng hợp có trách nhiệm phối hợp với kế toán trưởng để thực hiện xây dựng và phát triển bộ máy kế toán sao cho phù hợp với yêu cầu và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
Đưa ra các đề xuất tích cực để cái thiện lại quy trình kế toán, đảm bảo mang lại một hệ thống phủ hợp, vận hành liên tục và đạt được hiệu quả cao nhất.
Công việc hàng ngày:
– Hướng dẫn nhân viên kế toàn khác bằng cách điều phối các hoạt động và giải đáp thác mắc.
– Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán, các chứng từ kế toán thông qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như Các hoạt động của Doanh nghiệp liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp; Có thể là việc mua bán hàng hóa công cụ dụng cụ.
TSCD thực hiện Thu tiền chi tiền.
– Hạch toán thu nhập, chi phí, khẩu hao, TSCĐ công nợ. nghiệp vụ khác, thuế giá trị gia tăng.
– Theo dõi và quản lý công nợ,
– Theo dõi và tinh toán giá thành sản xuất thực tế theo từng sản phẩm, tỉ lệ hao hụt
nguyên vật liệu, phụ liệu đi kèm và chi phí sản xuất dở dang – Kiểm tra và giám sát việc luân chuyển hàng tồn kho (Nhập-Xuắt-Tổn kho), thời gian tổn kho tại từng kho thông qua kế toán tổng hợp kho.
Công việc hàng tháng:
– Theo dõi, giảm sát số liệu bảo cáo kho định kỳ hàng tháng và định mức sản phẩm. – Tính lương cho cản bộ, công nhân viên và thực hiện các khoản trích theo lương.
Chi tiết xem tại đây. Cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương – Lập bảng phân bổ các chi phí trả trước ngân hạn, dài hạn, công cụ dụng cụ. Hạch toán các khoản phân bố đó
– Tính và trích khấu hao tài sản cổ định. Hạch toán khoản trích khấu hao TSCĐ. Chi tiết xem tại đây: Cách hạch toán trích khấu hao TSCĐ
– Kiểm kê tài sản cổ định định kỳ 6 tháng:
– Đối chiếu và cung cấp số liệu chi tiết các khoản phân bổ, trả trước, trích trước hàng tháng,
Thực hiện các bút toán phản bổ và kết chuyển
– Lập các Bảo cáo Thuế theo quy định.
– VD: Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng, thu nhập cá nhân Chi tiết bạn có thể xem thêm: Cách kê khai thuế giá tri gia tăng hàng tháng
– Theo dõi và kiếm tra việc lập bảng kê hỏa đơn giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào, thuế thu nhập cá nhân – Lập các Bảo cáo Nội bộ theo yêu cầu Nhà Quản lý như: Bảo cáo quản trị (
– Công việc hàng quý
– Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng, thu nhập cá nhân theo quý (Nếu Doanh nghiệp đủ điều kiện kê khai thuế giá trị gia tăng
theo quý).
Chi tiết mời các bạn xem thêm: Cách kê khai thuế thu nhập cá nhân theo quỷ – Lập tờ khai thuế Thu Nhập Doanh nghiệp tạm tinh theo quy
Thuế Thu nhập doanh nghiệp Không cần nộp tờ khai Tự tỉnh số tiền thuế Thu nhập Doanh nghiệp (Nếu có
phát sinh thì đi nộp tiến thuế Thu nhập doanh nghiệp)
– Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quý. Chi tiết mời các bạn xem tại đây Cách lập báo cáo tình hình sử dụng hóa
đơn quý
– Lập các báo cáo nội bộ (Theo yêu cầu của quản lý – Tổng hợp số liệu hạch toán từ các phân hệ Phải thu, Phải trả, kế toán kho, kế toán
thanh toán, kế toán thuế, kế toán giá thành, lập bảng cản đối số phát sinh tài khoản; – Kiểm tra, đối chiếu số liệu chỉ tiết từng phần hành với số cái,
– Công việc hàng năm:
Nộp tiền thuế Môn bài (đối với những doanh nghiệp đã và đang hoạt động)
– Nộp tờ khai thuế môn bài và tiến thuế môn bài (Đối với nhưng doanh nghiệp
thành lập)
– Thực hiện các bút toán đầu năm tài chính mới như: Kết chuyển lãi lỗ năm tài chính củ
Hạch toán chi phí thuế môn bải năm tài chính mới.
– Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp – Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với các bảo cáo chi tiết.
– Lập bảng cần đối số phát sinh tài khoản năm.
Lập tờ khai quyết toán thuế Thu nhập Doanh nghiệp và thu nhập cá nhân
– Lập bảo cáo tài chính.
– Lập báo cáo quản trị (theo yêu cầu của quản lý) – In sổ sách theo qui định (số quỹ, ngăn hàng bảo cáo nhập xuất tổn kho sổ chi
tiết )
5. Yêu cầu đối với vị trí kế toán tổng hợp:
Những yêu cầu được đơn vị tuyển dụng cung cấp bao gồm:
– Trình độ: Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên thuộc ngành kế toán, kiểm toán, tài chính.
– Có năng lực nghiệp vụ kế toán, có khả năng tổng hợp, nắm vững chế độ kế toán.
– Tự tổ chức, sắp xếp và xây dựng kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ được phân công.
– Biết tổng hợp và phân tích báo cáo. Thi hành nhiệm vụ chính xác và đúng qui định.
– Có kiến thức cơ bản về công nghệ qui trình sản xuất trong công ty
– Sử dụng máy vi tính thành thạo (phần mềm excel, phần mềm kế toán).