Ngành quân đội mang đến tính chất công việc đặc thù. Thể hiện trong tính chất quản lý nhà nước. Trong đó, nếu muốn xin ra khỏi ngành quân đội phải đảm bảo các quy định. Vậy, Mẫu đơn xin ra khỏi ngành quân đội bao gồm các nội dung nào?
Mục lục bài viết
1. Đối tượng, mục đích làm đơn xin xuất ngũ:
Đối tượng là lực lượng Sĩ quan:
Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam thực hiện trong hoạt động chuyên nghiệp. Với tham gia trong sức mạnh và xây dựng quân đội. Mang đến thống nhất và tạo lý tưởng đối với lực lượng vũ trang. Bảo đảm an toàn cho quốc gia với lực lượng, vũ khí, trang thiết bị.
Là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện hoạt động trong lĩnh vực quân sự. Và hoạt động chuyên nghiệp, có chuyên môn, năng lực, điều kiện nghề nghiệp nghiêm ngặt theo quy định. Nhận lương từ nguồn ngân sách trong tính chất của công chức nhà nước. Được Nhà nước phong quân hàm cấp Úy, cấp Tá, cấp Tướng. Với các nỗ lực và phong hàm theo các giá trị, thành tích đóng góp.
Sĩ quan là lực lượng nòng cốt của quân đội. Với nghiệp vụ huấn luyện, quản lý và công tác chỉ đạo, lãnh đạo các lực lượng khác trong quản lý. Và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội. Trong công tác phân công, phối hợp để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức. Cũng như hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý. Bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Đội ngũ sĩ quan đặt dưới tương quan:
– Sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
– Sự thống lĩnh của Chủ tịch nước.
– Sự quản lý thống nhất của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Các hiệu quả trong phân công, phối hợp. Mang đến các chức năng và nhiệm vụ hoàn thành trong mục tiêu, lý tưởng xây dựng.
Tuổi phục tại ngũ:
Hạn tuổi cao nhất của sĩ quan phục vụ tại ngũ theo cấp bậc quân hàm:
– Cấp úy: nam 46, nữ 46;
– Thiếu tá: nam 48, nữ 48;
– Trung tá: nam 51, nữ 51;
– Thượng tá: nam 54, nữ 54;
– Đại tá: nam 57, nữ 55;
– Cấp tướng: nam 60, nữ 55.
Khi quân đội có nhu cầu, sĩ quan đáp ứng đủ điều kiện và tự nguyện thì có thể kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ không quá 5 năm, trường hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn. Đảm bảo các ý nghĩa đối với công tác lãnh đạo của các chủ thể có chức vụ, quyền hạn và năng lực cao. Mang đến các đóng góp lớn với ý nghĩa và sức mạnh của lực lượng.
Mục đích:
Như vậy, có thể thấy được với việc xin xuất ngũ thực hiện khi chưa tới độ tuổi nghỉ hưu. Xác định trong mong muốn và nhu cầu của sĩ quan. Trong định hướng nghề nghiệp hay các hoạt động khác trong tương lai. Không tham gia vào công tác với tính chất tham gia làm việc trong ngành nữa.
Như vậy trong trường hợp sĩ quan có nguyện vọng xin ra khỏi ngành theo ý chí cá nhân. Cần thực hiện với các trình tự và thủ tục để thể hiện nguyện vọng đó. Thì cần chuẩn bị đơn ra khỏi ngành cùng các cung cấp khác. Mẫu đơn được xây dựng thống nhất. Giúp các thông tin cung cấp đúng đủ, và hiệu quả. Triển khai các lý do và nguyện vọng trong nhu cầu định hướng khác trong thực hiện hoạt động nghề nghiệp. Khi họ chưa đến tuổi về hưu theo quy định.
2. Mẫu đơn xin ra khỏi ngành quân đội mới nhất:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
……(1)….…ngày….tháng…..năm.……….…
ĐƠN XIN NGHỈ RA KHỎI NGÀNH
Kính gửi: ……(2)………
Tên tôi Ɩà: …(3)…… Dân tộc:………
Sinh ngày: ……(4)… CMTND/CCCD: ……
Địa chỉ: ……(5)..
Chức vụ: ……(6)…
Hiện đang Ɩàm việc tại đơn vị: …(7)…
Nay tôi viết đơn này mong muốn được rời ngành quân đội do:
…….(8)………
Tôi xin cam đoan những nội dung trong đơn Ɩà đúng sự thật. Nếu có sai xót tôi xin chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức ѵà trước pháp luật.
Rất mong quý cơ quan cấp trên xem xét và giải quyết.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị | NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) (9) |
3. Hướng dẫn viết đơn xuất ngũ:
Việc viết đơn đảm bảo các nội dung được thể hiện. Ở đây, là trình bày các nguyện vọng đối với việc được ra quân, xuất ngũ trước độ tuổi nghỉ hưu. Điều này mang đến nhiều ảnh hưởng đối với các chức danh, quyền hạn hay công việc đang đảm nhận. Bởi sĩ quan là lực lượng nòng cốt trong tính chất công chức nhà nước. Cho nên, phải thể hiện các lý do thuyết phục, chắc chắn. Cũng như các định hướng tương lai để thể hiện trong nhu cầu tìm kiếm và tiếp cận các công việc mới.
Mẫu đơn được thực hiện với các nội dung cần đảm bảo triển khai. Cũng như điều kiện về mặt hình thức của một lá đơn.
Các nội dung thực hiện với mẫu đơn này như sau:
– Quốc hiệu tiêu ngữ.
– (2). Địa danh, địa điểm thực hiện viết đơn. Ngày, tháng, năm. Thể hiện với các nguyện vọng được xác định chắc chắn trong nhu cầu muốn viết đơn. Ngày tháng năm cũng xác định cho mốc thời gian có ý nghĩa trong công tác tiếp nhận và giải quyết đơn.
– Tên đơn: ĐƠN XIN NGHỈ RA KHỎI NGÀNH. Với nội dung triển khai trong nhu cầu xin nghỉ hoạt động trong quân đội nhân dân. Ra khỏi ngành để tìm kiếm cũng như thực hiện với các định hướng khác. Trong triển khai và đảm bảo đúng lý do, nhu cầu và mong muốn được giải quyết cho ra khỏi ngành.
– (3). Kính gửi. Xác định với chủ thể có thẩm quyền tiếp nhận đơn để xử lý trên thực tế. Có thể là lãnh đạo đối với đơn vị đang làm việc của sĩ quan. Hoặc chủ thể khác trong thẩm quyền gắn với từng trường hợp chức danh cụ thể.
– (4), (5). Các thông tin cá nhân đảm bảo trong xác định với chủ thể thực hiện nguyện vọng. Cũng như tiến hành đúng các nhu cầu được thể hiện của chủ thể đó.
– (6), (7). Các thông tin đối với hoạt động của nơi đóng quân. Cũng như với chức vụ đang đảm nhận trên thực tế.
– (8). Trình bày lý do, nguyện vọng. Đây là các nguyên nhân dẫn đến quyết định muốn xin ra khỏi ngành quân đội (xuất ngũ) mặc dù trên thực tế đang được phân công công việc cũng như chưa đến độ tuổi nghỉ hưu. Lý do này được các chủ thể có thẩm quyền đánh giá, phân tích và cân nhắc. Để đưa ra câu trả lời có tiếp nhận giải quyết, chấp thuận đơn hay không.
– (9). Phản ánh ý chí đối với các nội dung được trình bày trên đơn. Bằng chữ ký và xác nhận họ tên hoặc con dấu với chức danh đang đảm nhận.
4. Các trường hợp xin ra khỏi ngành quân đội:
Vì một số nguyên nhân khác nhau mà nhiều quân nhân lại có mong muốn xin ra khỏi ngành. Khi đó, gắn với các hình thức có thể đảm bảo thực hiện. Căn cứ theo quy định tại điều 35
“Điều 35. Sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ
2. Sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ theo một trong các hình thức sau đây:
a) Nghỉ hưu;
b) Chuyển ngành;
c) Phục viên;
d) Nghỉ theo chế độ bệnh binh.”.
Như vậy, khi tiến hành với các nguyện vọng. Có thể tiến hành trong hình thức xin nghỉ hưu sớm hoặc chuyển ngành. Các chế độ về quyền lợi và nghĩa vụ có thể không được đảm bảo. Cũng như các thay đổi trong quyền hạn, trách nhiệm, lý tưởng và nghĩa vụ tiến hành trong hoạt động công việc.
Các quy định với công chức xin ra khỏi ngành:
Các sĩ quan quân đội là công chức của nhà nước làm việc trong cơ quan quản lý. Với tính chất đặc thù nghề nghiệp gắn với lực lượng vũ trang nhân dân. Qua đó, các hoạt động thực hiện với nguyện vọng xin nghỉ được quy định cụ thể.
Trong một số trường hợp nhất định thì các sĩ quan có thể xin ra khỏi ngành quân đội theo theo nguyện vọng. Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định về thôi việc đối với công chức như sau:
“1. Trường hợp thôi việc theo nguyện vọng:
a) Căn cứ phải làm đơn gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền;
b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn, nếu đồng ý cho công chức thôi việc thì cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định thôi việc bằng văn bản; nếu không đồng ý cho công chức thôi việc thì trả lời công chức bằng văn bản và nêu rõ lý do theo quy định tại điểm c khoản này;”
Như vậy,
Phải đảm bảo thực hiện với mẫu đơn được trình bày bên trên. Và gửi đến cơ quan thực hiện hoạt động quản lý trực tiếp. Trong đó, có thể xác định là các cơ quan, tổ chức, đơn vị làm việc của sĩ quan. Hoặc với các cơ quan khác trong thẩm quyền về chức vụ, quyền hạn.
Việc thực hiện các nguyện vọng được căn cứ trên lý do đưa ra. Cân đối, đánh giá với các mức độ đảm bảo phù hợp tiêu chuẩn. Và các định hướng, nguyện vọng của sĩ quan có thể được chấp nhận hoặc không. Đều được tiến hành với
Căn cứ pháp lý:
– Văn bản hợp nhất 24/VBHN-VPQH 2019
– Nghị định 21/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam về chế độ, chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ; sĩ quan tại ngũ hy sinh, từ trần, sĩ quan tại ngũ chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng.