Để chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn thì cần phải có mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn. Vậy mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn có nội dung như thế nào? Hãy tìm hiểu nội dung này trong bài viết dưới đây như sau:
Mục lục bài viết
1. Mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn là gì?
Trên thực tế, việc kết thúc thực hiện các thỏa thuận mà các bên đã đạt được khi tham gia vào quan hệ hợp đồng được xác định là hành vi chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn là việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng ngưng hẳn lại trước thời hạn chấm dứt hợp đồng do các bên thỏa thuận hay do luật định.
Tuy nhiên thì việc chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn thì một trong 2 bên tham gia hợp đồng mà muốn chấm dứt thì phải lập công văn để gửi tới bên bên còn lại. Do đó, mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước hạn được xác định là mẫu văn bản dùng khi một trong hai 2 bên có hợp tác kinh tế với nhau trong hợp đồng muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì cần tiến hành soạn thảo mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế gửi đến bên công ty còn lại và tới cơ quan có thẩm quyền để thông báo mục đích cũng như mong muốn nguyện vọng chấm dứt của mình.
Khi một bên có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng kinh tế trái pháp luật là một trong những trường hợp chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Vậy thủ tục để chấm dứt hợp đồng trong trường hợp đó được quy định tại Điều 428
– Thứ nhất, phải xác định bên kia có vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng không hoặc các bên có thỏa thuận khác không.
– Thứ hai, bên đơn phương chấm dứt hợp đồng phải làm thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn được sử dụng vào mục đích sau đây:
– Để thực hiện hoạt động chấm dứt hợp đồng kinh tế thì các chủ thể phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật. do đó, các bên khi muốn chấm dứt hợp đồng kinh tế thì căn cứ vào các cơ sở sau:
+ Thứ nhất, tuân thủ theo thỏa thuận của các bên
+ Thứ hai, các bên phải thực hiện theo đúng thỏa thuận tại hợp đồng để thông báo chấm dứt
+ Thứ ba, việc chấm dứt hợp đồng kinh tế do hành vi vi phạm nghĩa vụ cơ bản của đối tác theo hợp đồng.
+ Thứ tư, một trong hai bên có hành vi vi phạm được quy định trong
– Đã thực hiện đúng nghĩa vụ gửi thông báo chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận.
– Người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật thì mới có quyền quyết định chấm dứt hợp đồng kinh tế.
Bồi thường chấm dứt hợp đồng kinh tế được quy định tại Bộ luật dân sự có quy định cụ thể về một trường hợp cụ thể như sau:
– Trong hợp đồng kinh tế mà xác định được sự vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng của một bên tham gia thì bên kia có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại nếu không có thỏa thuận khác. Mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ do bên vi phạm. Việc bồi thường này sẽ đucợ thực hiện khi bên vi phạm gây ra thiệt hại cho bên kia.
Và đối với hoạt động đơn phương chấm dứt hợp đồng kinh tế mà không thông báo dẫn đến việc gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên còn lại trong hợp đồng kinh tế này.
– Bên được xác định là bên vi phạm nghĩa vụ và phải thực hiện trách nhiệm dân sự là bên có hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng không có căn cứ theo Khoản 1 Điều 428
Việc không thực hiện đúng các nghĩa vụ của hợp đồng sẽ dẫn đến việc bên vi phạm hợp đồng sẽ phải có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại khi có thiệt hại theo như quy định của phá luật hiện hành.
Tuy nhiên, việc bồi thường hợp đồng là một phần hay toàn bộ còn dựa trên việc xác định lỗi của bên bị vi phạm. Do đó, hưng thiệt hại đó có một phần là do lỗi của bên bị vi phạm thì bên vi phạm chỉ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình (lỗi ở đây bao gồm cả lỗi vô ý lẫn cố ý). Thiệt hại phải bồi thường khi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần.
2. Mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn mới nhất:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…., ngày … tháng … năm …
THÔNG BÁO
(V/v: Chấm dứt hợp đồng …..)
Kính gửi:…..
Sinh năm : ….
CMND số : …. cấp ngày …. tại tỉnh ….
Địa chỉ ĐKHK thường trú: ….
Số điện thoại: ….
Tên tôi là: ….
Sinh năm : ….
CMND số : ….
Địa chỉ ĐKHK thườngtrú: ….
Số điện thoại: ….
Nếu là tổ chức thì thể hiện các thông tin về: Trụ sở, Văn phòng giao dịch, MST, Điện thoại, Đại diện công ty, Chức vụ của người đại diện.
NỘI DUNG THÔNG BÁO:
….
….
Vì những lý do trên, yêu cầu …. thực hiện bồi thường (nếu có): ….
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình, tôi gửi thông báo này về việc Chấm dứt hợp đồng …. đến … để anh/chị biết và thực hiện đúng nội dung trong Hợp đồng đã ký ngày …/…/…. và các quy định của pháp luật.
NGƯỜI LẬP VĂN BẢN
(ký và ghi rõ họ tên)
3. Hướng dẫn soạn thảo mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn:
Trên thực tế, một mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn không được pháp luật hiện hành quy định cụ thể. Nhưng trong nội dung của công văn này phải chứa đựng nội dung các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng (nội dung các thỏa thuận này không được vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội). Do đó, một mẫu ông văn chấm dứt hợp đồng kinh tế trước thời hạn về cơ bản không thể thiếu các nội dung như:
– Quốc hiệu và tiêu ngữ; số và ký hiệu, địa danh và ngày tháng năm lập,
– Thông tin của các bên trong hợp đồng kinh tế ,
– Lý do chấm dứt hợp đồng hợp đồng kinh tế trước thời hạn, Quyền và nghĩa vụ của các bên khi chấm dứt hợp đồng,
– Phương thức giải quyết tranh chấp (nếu có);
– Thẩm quyền người ký chữ ký; họ tên người ký.
– Về nội dung mẫu công văn chấm dứt hợp đồng kinh tế
+ Thông tin về họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, mã số thuế, đại diện theo pháp luật, … của công ty nơi nhận thông chấm dứt hợp đồng kinh tế
+ Các căn cứ để viết thông báo chấm dứt hợp đồng kinh tế như: Căn cứ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết; căn cứ theo quy định của pháp luật hiện hành.
+ Lý do viết thông báo chấm dứt đồng kinh tế. Đây là phần rất quan trọng để đánh giá về việc chấm dứt hợp đồng kinh tế của công ty có đảm bảo đúng quy định của pháp luật và thỏa thuận mà hai bên đã kí kết trong hợp đồng kinh tế trước đó đã ký kết hay không.
+ Hậu quả khi chấm dứt hợp đồng kinh tế mà hai bên cần giải quyết
+ Cuối cùng trong