Biên bản làm việc nhóm sinh viên là bước quan trọng đánh giá hiệu quả mức độ tham gia làm việc, đóng góp ý kiến vào công việc chung. Đây cũng là căn cứ chung để giảng viên có thể xếp loại và cho điểm phù hợp. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn những mẫu biên bản làm việc nhóm sinh viên.
Mục lục bài viết
- 1 1. Mẫu biên bản đánh giá mức độ tham gia làm việc nhóm:
- 2 2. Mẫu biên bản xác định mức độ tham gia và kết quả làm bài tập nhóm:
- 3 3. Mẫu biên bản đánh giá thành viên tham gia bài tập nhóm:
- 4 4. Vai trò của biên bản làm việc nhóm của sinh viên:
- 5 5. Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc:
- 6 6. Những lưu ý khi viết biên bản đánh giá mức độ tham gia làm việc nhóm của sinh viên:
1. Mẫu biên bản đánh giá mức độ tham gia làm việc nhóm:
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM
Ngày: ……..
Lớp: … Nhóm: ..
Trưởng nhóm: ………..
Số thành viên nhóm: ……..
Môn học: ………
Bảng đánh giá mức độ tích cực tham gia và kết quả tham gia của các thành viên như sau:
STT |
|
| Đánh giá
| Đánh giá của giáo viên
| ||||
A | B | C | Điểm | Điểm | GV | |||
1 |
|
| X |
|
|
|
|
|
2 |
|
| X |
|
|
|
|
|
3 |
|
| X |
|
|
|
|
|
4 |
|
| X |
|
|
|
|
|
5 |
|
| X |
|
|
|
|
|
6 |
|
| X |
|
|
|
|
|
7 |
|
| X |
|
|
|
|
|
8 |
|
| X |
|
|
|
|
|
9 |
|
| X |
|
|
|
|
|
10 |
|
| X |
|
|
|
|
|
Kết quả điểm bài viết: ………. Giáo viên chấm thứ nhất:……. Giáo viên chấm thứ hai:…….. Giáo viên cho thuyết trình:…… Điểm kết luận cuối cùng:…… | Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm2022.
NHÓM TRƯỞNG (ký và ghi rõ họ tên) |
2. Mẫu biên bản xác định mức độ tham gia và kết quả làm bài tập nhóm:
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 22/03/2022 Hình thức: Online trên Microsoft Team
Nhóm số: ……….
Khoa: ………
Tổng số sinh viên của nhóm: ………
+ Có mặt: ……….
+ Vắng mặt: ……….
Có lý do:…………
Không có lý do: …….
Nội dung: ………..
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số: 02 với kết quả như sau:
STT |
|
| Đánh giá của sinh viên | Đánh giá của giáo viên | |||
A | B | C | Điểm số | Điểm chữ | |||
1 |
|
| x |
|
|
|
|
2 |
|
| x |
|
|
|
|
3 |
|
| x |
|
|
|
|
4 |
|
| x |
|
|
|
|
5 |
|
| x |
|
|
|
|
6 |
|
| x |
|
|
|
|
7 |
|
| x |
|
|
|
|
8 |
|
| x |
|
|
|
|
9 |
|
| x |
|
|
|
|
10 |
|
| x |
|
|
|
|
11 |
|
| x |
|
|
|
|
12 |
|
| x |
|
|
|
|
13 |
|
| x |
|
|
|
|
Kết quả điểm bài viết: ………. Giáo viên chấm thứ nhất:……. Giáo viên chấm thứ hai:…….. Giáo viên cho thuyết trình:…… Điểm kết luận cuối cùng:…… | Hà Nội,ngày 22 tháng 03 năm2022.
NHÓM TRƯỞNG
(ký và ghi rõ họ tên) |
3. Mẫu biên bản đánh giá thành viên tham gia bài tập nhóm:
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THAM GIA BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 22/03/2022 Hình thức: Online trên Microsoft Team
Nhóm số: …………
Khoa: ………..
Tổng số sinh viên của nhóm: …….
+ Có mặt: …………
+ Vắng mặt: ……….
Có lý do:…………
Không có lý do: …………..
Nội dung: …………
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số: 02 với kết quả như sau:
STT
|
Họ và tên học viên |
Mã SV |
Lớp |
Tên nhóm thảo luận | Số buổi họp nhóm thảo luận | Điểm tự đánh giá của các cá nhân |
Điểm trưởng nhóm chấm |
Giáo viên kết luận | Ghi chú | |
Số buổi họp nhóm offline | Số buổi họp nhóm online |
Điểm | ||||||||
1 | Nguyễn Văn Ban |
| C13B | Nhóm 7 |
|
|
|
|
|
|
2 | Phan Thị Ngọc Điệp |
|
|
|
|
|
|
| ||
3 | Trần Ngọc Phương Hà |
|
|
|
|
|
|
| ||
4 | Nguyễn Thị Tuyết Hằng |
|
|
|
|
|
|
| ||
5 | Lữ Đình Hòa |
|
|
|
|
|
|
| ||
6 | Trần Thiện Hướng |
|
|
|
|
|
|
| ||
7 | Trần Thị Châu Giang |
|
|
|
|
|
|
| ||
8 | Tạ Hà Minh Tâm |
|
|
|
|
|
|
| ||
9 | Nguyễn Thị Phương Thảo |
|
|
|
|
|
|
| ||
10 | Mai Trần Thanh Thảo |
|
|
|
|
|
|
| ||
11 | Nguyễn Minh Tùng |
|
|
|
|
|
|
| ||
12 | Lê Hồng Tuyên |
|
|
|
|
|
|
| ||
13 | Lê Triều Vĩ |
|
|
|
|
|
|
|
Hà Nội, ngày….tháng…năm…
Xác nhận của thư ký | Xác nhận của nhóm trưởng |
Ghi chú:
- Các học viên điền đủ các thông tin theo mẫu ở trên để nộp cho giảng viên ngay khi kết thúc môn học.
- Cột thứ (9): nhóm trưởng và thư ký phải đánh giá tính tích cực, chăm chỉ, và sự đóng góp chuyên môn của các thành viên trong nhóm. Nhóm trưởng phải chấm điểm cho các thành viên trong nhóm.
- Điểm đánh giá của mỗi nhóm phải có tổi thiểu 4 bậc điểm, khoảng cách mỗi bậc điểm tối thiểu là 0.5; ví dụ: 8.0; 8.5; 9.0; 9.5.
- Giáo viên sẽ căn cứ vào biên bản họp nhóm thảo luận để cho điểm thảo luận các học viên ở cột thứ (10).
4. Vai trò của biên bản làm việc nhóm của sinh viên:
Biên bản làm việc nhóm sinh viên là một tài liệu ghi lại nội dung của cuộc họp hoặc các hoạt động làm việc của một nhóm sinh viên. Biên bản này thường được lập bởi một người trong nhóm hoặc là người chủ trì cuộc họp, nó ghi chép lại các thông tin quan trọng về nội dung cuộc họp, quyết định được đưa ra, kế hoạch hoặc công việc được phân chia cho các thành viên trong nhóm. Biên bản làm việc nhóm sinh viên có thể được sử dụng để theo dõi tiến độ và đánh giá hoạt động của nhóm trong quá trình thực hiện dự án hoặc bài tập nhóm.
Biên bản đánh giá mức độ tham gia làm việc nhóm của sinh viên có vai trò quan trọng trong việc đánh giá hoạt động của nhóm và mức độ đóng góp của từng thành viên. Biên bản này giúp cho giáo viên hoặc người đánh giá có cái nhìn rõ ràng hơn về vai trò và năng lực của từng sinh viên trong nhóm.
Các thông tin được ghi lại trong biên bản đánh giá mức độ tham gia của sinh viên có thể bao gồm:
- Sự tham gia của sinh viên trong các cuộc họp nhóm và các hoạt động làm việc nhóm khác.
- Đóng góp ý kiến và ý tưởng của sinh viên trong quá trình thảo luận và làm việc.
- Sự tận tâm và nghiêm túc trong việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Khả năng làm việc độc lập và hợp tác với các thành viên khác trong nhóm.
- Tính cách, cách thức làm việc và tác phong của sinh viên trong quá trình làm việc nhóm.
Từ các thông tin được ghi lại trong biên bản đánh giá, giáo viên hoặc người đánh giá có thể đưa ra những nhận xét, đánh giá và hướng dẫn phù hợp để cải thiện hoạt động làm việc nhóm của sinh viên và tăng cường hiệu quả của nhóm.
5. Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc:
Để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên một cách chính xác, bạn có thể tham khảo những tiêu chí đánh giá dưới đây.
a. Bản chất công việc
Có thể có nhiều cách phân chia công việc khác nhau nhưng về bản chất công việc có thể phân chia thành 3 loại khác nhau:
+ Loại 1 là định hướng phát triển chiến lược, công việc này thường tương ứng với vị trí lãnh đạo cấp cao của công ty.
+ Loại 2 là giám sát thực hiện, công việc này thường tương ứng với vị trí quản lý cấp trung ví dụ như trưởng phòng, trưởng ban hay quản lý dự án của công ty.
+ Loại 3 là tuân thủ và hỗ trợ, công việc này thường tương ứng với vị trí nhân viên làm các công việc cụ thể của các phòng ban trong công ty.
Tuy các loại công việc trên đều đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện bài tập hay công việc nhóm, do vậy, trong đánh giá mức độ hoàn thành công việc thì mỗi loại công việc sẽ cần có cách đánh giá khác nhau, vì về bản chất loại công việc ngay từ đầu đã có mục đích hướng tới khác nhau. Với mỗi loại công việc nào thì cần được đánh giá tương ứng, gắn liền với bản chất loại công việc đó.
b. Tần suất làm việc của các thành viên trong nhóm:
Để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các thành viên, cần xem xét tần suất làm việc của họ. Với thành viên có tần suất hoàn thành công việc ổn định sẽ được đánh giá tích cực. Ngược lại, nếu tần suất hoàn thành công việc của thành viên không ổn định, thì điều này có thể phản ánh những vấn đề trong công việc mà nhân viên đang mắc phải, bởi, để thành công trong công việc, không đơn thuần chỉ cần nỗ lực nhất thời, mà cần có tần suất hoàn thành công việc ổn định và đều đặn.
c. Hiệu quả công việc:
Đánh giá hiệu quả công việc là một trong những tiêu chí quan trọng để xác định mức độ hoàn thành công việc của mỗi thành viên trong nhóm. Hiệu quả công việc được tính dựa trên tỷ lệ giữa kết quả đạt được và mục tiêu đề ra ban đầu, do vậy, nhìn vào kết quả đánh giá hiệu quả công việc, bạn có thể đánh giá xem thành viên có hoàn thành công việc đúng như mong đợi hay không.
d. Phát triển công việc:
Hoàn thành công việc của nhân viên không chỉ đơn thuần là việc hoàn tất một nhiệm vụ hay dự án cụ thể, mà còn bao gồm việc phát triển kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân trong quá trình thực hiện công việc. Khi cá nhân có sự phát triển tích cực trong công việc, thì mới có thể nói rằng sinh viên đó đã thực sự hoàn thành công việc được giao.
Một tổ chức cần những nhân viên không chỉ biết lặp lại công việc như một cái máy, mà cần những cá nhân liên tục tối ưu và phát triển trong công việc để giúp tổ chức phát triển.
6. Những lưu ý khi viết biên bản đánh giá mức độ tham gia làm việc nhóm của sinh viên:
Khi viết biên bản đánh giá mức độ tham gia làm việc nhóm của sinh viên, cần lưu ý một số điểm sau:
- Trung thực: Biên bản cần phải trung thực, công bằng và không thiên vị bất kỳ ai trong nhóm.
- Tổ chức và rõ ràng: Biên bản cần được viết rõ ràng, có cấu trúc và tổ chức một cách hợp lý để giúp người đọc dễ dàng hiểu được thông tin.
- Đầy đủ thông tin: Biên bản cần ghi lại đầy đủ thông tin về hoạt động của nhóm, bao gồm các quyết định, kế hoạch và phân công công việc.
- Mô tả cụ thể: Biên bản cần mô tả cụ thể về mức độ tham gia và đóng góp của từng sinh viên trong nhóm.
- Sử dụng ngôn ngữ lịch sự và chính xác: Biên bản cần sử dụng ngôn ngữ lịch sự, chính xác và tránh sử dụng các từ ngữ mang tính chỉ trích hoặc khách quan.
- Đưa ra những khuyết điểm và cơ hội cải thiện: Biên bản nên đưa ra những khuyết điểm của các sinh viên để giúp họ cải thiện và phát triển hơn trong quá trình làm việc nhóm.
- Bảo mật thông tin: Biên bản cần được bảo mật để tránh lộ thông tin cá nhân của sinh viên và đảm bảo tính riêng tư cho từng thành viên trong nhóm.
- Chỉ định người viết biên bản: Cần chỉ định rõ người viết biên bản và lưu trữ nó để sử dụng cho các mục đích đánh giá sau này.
THAM KHẢO THÊM: