Thực trạng pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
Thực trạng quy định pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính ở Việt Nam: Những điểm phù hợp và còn tồn tại hiện nay.
Đóng thanh tìm kiếm
Thực trạng pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
Thực trạng quy định pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính ở Việt Nam: Những điểm phù hợp và còn tồn tại hiện nay.
Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật hợp đồng dịch vụ bưu chính
Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính: Yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.
Nguồn pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
Khái niệm pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính. Nguồn pháp luật về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính.
Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
Những vấn đề lý luận về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính.
Khuyến mại là một hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục trên thị trường hiện nay. Khi thực hiện khuyến mại trong một số trường hợp nhất định, thì các chủ thể thực hiện khuyến mại phải thực hiện hoạt động đăng ký thực hiện khuyến mại tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Khuyến mại là một trong những hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm mục đích kích cầu mua sắm hàng hóa hay sử dụng dịch vụ đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên, để tổ chức một chương trình khuyến mại thì thương nhân cũng cần phải tuân theo các quy định của pháp luật.
Xúc tiến thương mại phản ánh cầu nối giữa khách hàng và thương nhân. Trưng bày, giới thiệu hàng hoá là một trong số những hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến. Vậy các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là những trường hợp nào?
Luật Cạnh tranh 2018 sử dụng các tiêu chí doanh thu, tổng tài sản để đánh giá ngưỡng thông báo tập trung kinh tế. Các tiêu chí này dễ được các chủ thể có liên quan và cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét đánh giá vì được sử dụng từ hệ thống kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Cơ chế tố tụng cạnh tranh cho phép các chủ thể có quyền lợi bị xâm hại được phép khiếu nại mọi hoạt động tập trung kinh tế làm ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Hoạt động M&A (mua bán, sáp nhập doanh nghiệp) bị cấm khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động M&A gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam.
Chính việc tách tập trung kinh tế ra khỏi nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh sẽ giúp đánh giá hành vi này một cách toàn diện và đầy đủ hơn, theo đó, tập trung kinh tế không phải là đối tượng bị hạn chế thực hiện trong đời sống kinh tế.
Hợp đồng M&A chỉ bị điều chỉnh về hiệu lực được phép thi hành hoặc được phép thi hành một phần hoặc thi hành có điều kiện. Nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế của Pháp và Mỹ cũng chính là nội dung pháp luật kiểm soát hợp đồng M&A.
Tác động pháp lý của hoạt động M&A có sự chuyển dịch tài sản
Hoạt động M&A có sự chuyển dịch tài sản có ảnh hưởng tới các quy phạm của pháp luật cạnh tranh điều chỉnh các đối tượng có liên quan luôn gồm hai nhóm: (i) các quy phạm tiền kiểm và (ii) các quy phạm hậu kiểm.
Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế đưa ra các tiêu chí cụ thể để lựa chọn xem xét các vụ việc tập trung kinh tế có khả năng gây ra lo ngại về mặt cạnh tranh, yêu cầu các doanh nghiệp liên quan tiến hành thông báo và chịu sự kiểm soát của pháp luật cạnh tranh.
Tác động của tập trung kinh tế tới tính cạnh tranh trên thị trường liên quan
Ưu điểm của tập trung kinh tế chính là tạo ra được những giá trị mới cho các cổ động, hiệu quả vận hành cao hơn đồng thời, tạo ra năng lực cạnh tranh cao hơn, đạt hiệu quả tốt về chi phí, chiếm lĩnh thị phần lớn hơn.
Tập trung kinh tế là gì? M&A là gì? Đối chiếu 2 khái niệm này
Khái niệm M&A, được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers and Acquasitions, tạm dịch là “sáp nhập và mua lại” hoặc “sáp nhập và thâu tóm”. Hai khái niệm M&A và Tập trung kinh tế được xem là hai khái niệm tương đương đồng nhất.
Hợp đồng M&A được hiểu là các thỏa thuận hợp đồng giữa các chủ thể tham gia tập trung kinh tế theo đó làm phát sinh quyền sở hữu hoặc kiểm soát của một hoặc một nhóm chủ thể đối với tài sản tạo ra lợi thế kinh doanh cho hoạt động của chủ thể có quyền kiểm soát nó.
Hãy phân tích và lấy ví dụ minh họa về doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy và chỉ rõ cách thức mà doanh nghiệp này đưa ra quyết định về sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận?
Mức phạt vận chuyển, kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc?
Hiện nay các mặt hàng kinh doanh hàng hóa ngày càng đa dạng, mặt trái của sự đa dạng này là việc ngày càng xuất hiện nhiều hàng hóa với nhiều chủng loại khác nhau mà không có nhãn, mác ghi nhận về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa. Hành vi vận chuyển, kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc bị xử phạt như thế nào?
Xem thêm