Tranh chấp thừa kế là một trong những tranh chấp ngày càng trở lên phổ biến. Nếu tranh chấp này được giải quyết không tốt, nó có thể để lại nhiều hệ lụy xấu cho các mối quan hệ trong gia đình. Dưới đây là giới thiệu về dịch vụ Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế tài sản tại Đắk Lắk của Luật Dương Gia.
Mục lục bài viết
- 1 1. Một số quy định về giải quyết tranh chấp thừa kế:
- 2 2. Trình tự giải quyết tranh chấp thừa kế tài sản tại Đắk Lắk:
- 3 3. Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp thừa kế tại Đắk Lắk:
- 4 4. Quy trình cung cấp dịch vụ Luật sư tranh chấp thừa kế tại Đắk Lắk:
- 5 5. Liên hệ Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế tại Đắk Lắk:
1. Một số quy định về giải quyết tranh chấp thừa kế:
1.2. Ai có quyền khởi kiện phân chia di sản thừa kế?
– Để khởi kiện yêu cầu phân chia di sản thừa kế, trước tiên cần phải xác định rõ những ai có quyền hưởng di sản thừa kế. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, có hai hình thức thừa kế chính là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
– Người được chỉ định trong di chúc để nhận phần di sản được gọi là người có quyền thừa kế theo di chúc. Người thuộc hành thừa kế theo quy định của pháp luật là người có quyền thừa kế thao pháp luật.
Cụ thể, những người có quyền khởi kiện tranh chấp về phân chia di sản thừa kế là: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế:
– Những tranh chấp về thừa kế thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú.
– Tuy nhiên, đối với các trường hợp đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài thì tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
– Đối với những tranh chấp liên quan đến việc phân chia di sản thừa kế là bất động sản, thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.
– Trường hợp di sản thừa kế là động sản thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc. Các bên cũng có thể thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc giải quyết tranh chấp.
1.3. Thời hiệu khởi kiện tranh chấp tài sản thừa kế:
– Theo quy định tại Điều 623
– Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết (được quy định tại khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015).
- Để được tư vấn pháp luật thừa kế, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư: 1900.6568.
- Để sử dụng dịch vụ Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế, vui lòng liên hệ: 037.6999996.
2. Trình tự giải quyết tranh chấp thừa kế tài sản tại Đắk Lắk:
Tranh chấp thừa kế khi được đưa ra giải quyết tại Tòa án sẽ được giải quyết theo trình tự sau đây:
- Bước 1: Gửi đơn kiện đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền
Người khởi kiện cần gửi đơn kiện cùng các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc tranh chấp thừa kế đến Toà án có thẩm quyền theo các phương thức sau:
– Nộp đơn kiện trực tiếp tại Tòa án.
– Nộp đơn kiện cho Tòa án thông qua dịch vụ bưu chính.
– Nộp đơn kiện bằng hình thức gửi trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án.
- Bước 2: Tòa tiếp nhận và xử lý đơn kiện
Căn cứ theo Điều 191,
– Yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu đơn khởi kiện chưa đầy đủ thông tin.
– Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc thủ tục rút gọn (nếu đủ điều kiện).
– Chuyển đơn kiện cho Tòa án có thẩm quyền nếu vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án khác và thông báo cho người khởi kiện.
– Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện với trường hợp vụ việc không thuộc thẩm quyền của Tòa án.
- Bước 3: Tòa án thụ lý vụ án và thông báo đến các cá nhân, cơ quan có liên quan
Trường hợp đơn khởi kiện hợp lệ và vụ án thuộc thẩm quyền xử lý thì Tòa án sẽ tiến hành thụ lý vụ án và thông báo cho người khởi kiện đến Tòa án để nộp tiền tạm ứng án phí.
Trong vòng 03 ngày làm việc, Tòa án phải thông báo đến các bên đương sự của vụ án tranh chấp thừa kế và Viện kiểm sát cùng cấp về việc thụ lý vụ án.
- Bước 4: Tiến hành hòa giải
Trước khi xét xử vụ án, Tòa án cần tổ chức phiên họp với sự tham gia của đương sự trong vụ việc tranh chấp và các đối tượng liên quan. Nội dung của phiên họp này là việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ đồng thời hòa giải giữa các bên tranh chấp.
- Bước 5: Đưa ra xét xử vụ án nếu hòa giải không thành
Trong trường hợp hòa giải giữa các bên không thành thì Tòa án sẽ đưa vụ án tranh chấp thừa kế ra xét xử sơ thẩm theo quy định của pháp luật.
Nghệ sĩ nhân dân Mạnh Cường nhận xét về dịch vụ của Luật Dương Gia!
- Để được tư vấn pháp luật thừa kế, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư: 1900.6568.
- Để sử dụng dịch vụ Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế, vui lòng liên hệ: 037.6999996.
3. Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp thừa kế tại Đắk Lắk:
Công ty Luật TNHH Dương Gia cung cấp các dịch vụ tư vấn về thừa kế, tư vấn giải quyết các tranh chấp về thừa kế, dịch vụ Luật sư tố tụng trong các vụ việc tranh chấp thừa kế. Khi sử dụng dịch vụ, quý khách hàng sẽ được tư vấn:
– Tư vấn về thủ tục lập di chúc:
Luật sư sẽ tư vấn về các nội dung cần thiết trong di chúc, hình thức di chúc và cách lập di chúc hợp pháp; vấn đề xử lý tài sản và phân định phần di sản cho những người thừa kế, các vấn đề về sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ di chúc…
– Tư vấn về thừa kế tài sản, thừa kế di sản:
Luật sư sẽ tư vấn về các nội dung để xác định tính hợp pháp của tài sản, di sản thừa kế; cách thức phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật, theo di chúc; thủ tục khai nhận di sản, từ chối nhận di sản, tài sản thừa kế; cách xác định hàng thừa kế theo đúng quy định pháp luật; thủ tục từ chối nhận tài sản thừa kế…
– Giải quyết tranh chấp về thừa kế:
Luật sư sẽ tư vấn về phương thức, thủ tục giải quyết tranh chấp theo quy định, thay mặt các bên tiến hành đàm phán, hòa giải, thương lượng chia thừa kế; hỗ trợ khách hàng trình tự thủ tục khởi kiện dân sự, thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện giải quyết tranh chấp.
4. Quy trình cung cấp dịch vụ Luật sư tranh chấp thừa kế tại Đắk Lắk:
- Bước 1: Tiếp nhận thông tin, tư vấn sơ bộ, đánh giá vụ việc và báo phí Luật sư cho khách hàng.
- Bước 2: Nếu khách hàng đồng ý với báo phí và tư vấn, Luật Dương Gia sẽ tiến hành ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý.
- Bước 3: Gặp mặt, thảo luận, tư vấn để thỏa thuận thương lượng với những người có liên quan đến tranh chấp.
- Bước 4: Trong trường hợp không thể thỏa thuận, cho khách hàng ký đơn khởi kiện và đơn yêu cầu Luật sư.
- Bước 5: Nộp đơn yêu cầu khởi kiện, đơn yêu cầu Luật sư tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền.
- Bước 6: Tiến hành việc thu thập các chứng cứ, tài liệu chứng minh nhằm mục đích giải quyết tranh chấp;
- Bước 7: Nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị Luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng tại phiên Toà cấp sơ thẩm.
- Bước 8: Tham gia bào chữa tại phiên Toà cấp phúc thẩm (nếu có) hoặc kết thúc dịch vụ nếu vụ việc đã giải quyết xong ở cấp sơ thẩm.
Nghệ sĩ nhân dân Trần Nhượng nhận xét về Luật sư của Luật Dương Gia!
- Để được tư vấn pháp luật thừa kế, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư: 1900.6568.
- Để sử dụng dịch vụ Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế, vui lòng liên hệ: 037.6999996.
5. Liên hệ Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế tại Đắk Lắk:
Luật Dương Gia có các Luật sư từng là các Kiểm sát viên của các Viện kiểm sát nhân dân, có nhiều kinh nghiệm tham gia hoạt động tố tụng, đặc biệt có nhiều kinh nghiệm trong việc giải quyết các tranh chấp về thừa kế. Tiêu biểu có thể kể đến Luật sư Vũ Văn Huân (Nguyên kiểm sát viên VKSND Phú Yên), Luật sư Nguyễn Đức Thắng (Nguyên Kiểm sát viên VKSND Đà Nẵng), Luật sư Đoàn Văn Ba (Nguyên Kiểm sát viên VKSND Đà Nẵng), Luật sư Nguyễn Hoài Bão (Nguyên Kiểm sát viên VKSND Đà Nẵng)…
Luật sư Đoàn Văn Ba
Trình độ học vấn: Cử nhân luật học. Nguyên Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Đà Nẵng. Hiện Luật sư giữ vai trò cố vấn cao cấp của Công ty Luật TNHH Dương Gia.
Luật sư Vũ Văn Huân
Trình độ học vấn: Cử nhân Luật học, Đại học Luật Hà Nội. Nguyên Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Phú Yên. Luật sư Vũ Văn Huân đã có hơn 20 năm công tác làm việc trong lĩnh vực pháp luật.
Luật sư Nguyễn Văn Dương
Trình độ học vấn: Thạc sĩ Luật học, Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA). Luật sư Nguyễn Văn Dương là Giám đốc công ty Luật TNHH Dương Gia và đã có hơn 10 năm kinh nghiệm hành nghề, tư vấn pháp luật.
Luật sư Nguyễn Đức Thắng
Trình độ học vấn: Thạc sĩ Luật học. Nguyên Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Đà Nẵng. Luật sư Nguyễn Đức Thắng đã có hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc, công tác trong lĩnh vực pháp luật.
Luật sư Nguyễn Thị Yến
Trình độ học vấn: Cử nhân Luật học. Luật sư Nguyễn Thị Yến đã có gần 10 năm kinh nghiệm làm việc, công tác trong lĩnh vực pháp luật.
Để sử dụng dịch vụ, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin liên hệ chi tiết như sau:
- Địa chỉ Hội sở Miền Bắc: Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Địa chỉ Hội sở Miền Trung: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.
- Địa chỉ Hội sở Miền Nam: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
- Số tổng đài
tư vấn pháp luật hình sự trực tuyến : 1900.6568 - Số điện thoại yêu cầu dịch vụ Luật sư: 037.6999996 (có thể liên hệ qua Zalo)
- Email tiếp nhận yêu cầu dịch vụ: [email protected]
Giới thiệu về Công ty Luật TNHH Dương Gia – Dịch vụ Luật sư uy tín!
Luật Dương Gia rất mong nhận được sự hợp tác từ phía quý khách hàng! Hy vọng và chắc chắn rằng, quý khách hàng sẽ có những trải nghiệm dịch vụ Luật sư tuyệt vời với Luật Dương Gia. Trân trọng cảm ơn!