Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủPháp luậtHôn nhân gia đình

Hôn nhân gia đình

Chủ đề liên quan

Ly hôn

Đăng ký kết hôn

Kết hôn

Kết hôn với người nước ngoài

Hôn nhân gia đình

Cấm kết hôn

Căn cứ ly hôn

Chia tài sản chung của vợ chồng

Ly hôn đơn phương

Bài viết

Ai được ưu tiên khi nhiều người cùng xin nhận con nuôi?

Nuôi con nuôi là hiện tượng xã hội tự nhiên xảy ra ở hầu hết các quốc gia và đều được pháp luật của các nước điều chỉnh. Xuất phát từ mục đích nhân văn tốt đẹp, nuôi con nuôi đáp ứng được lợi ích hài hòa của người được nhận nuôi và người nhận nuôi. Vậy ai sẽ được quyền ưu tiên khi nhiều người cùng xin nhận con nuôi?

Muốn cho con đi làm con nuôi thì phải làm thế nào?

Hiện nay, xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, có thể là do hoàn cảnh khó khăn hoặc không đủ khả năng tài chính để có thể lo cho con cái một cuộc sống tốt nhất, cha mẹ đẻ đã có mong muốn cho con làm con nuôi của một gia đình khác. Vậy muốn cho con đi làm con nuôi thì cần phải làm như thế nào?

Người trên 18 tuổi có được nhận làm con nuôi không?

Việc nhận nuôi con nuôi trong đời sống dần dần trở nên vô cùng phổ biến, chế định nuôi con nuôi được Việt Nam đặc biệt quan tâm vì nó bảo vệ quyền lợi pháp lý cho những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.. Vậy những người trên 18 tuổi có được nhận làm con nuôi hay không?

Đã có con ruột có được nhận nuôi con nuôi nữa không?

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Quy định nuôi con nuôi là một trong những hình thức chăm sóc thay thế dành cho trẻ em đang được khuyến khích và quan tâm. Vậy nếu đã có con ruột thì có được nhận nuôi con nuôi nữa hay không?

Thủ tục nhận con nuôi để bảo lãnh ra nước ngoài mới nhất

Hiện nay, với quá trình phát triển và hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, nhiều người dân Việt Nam đã có định hướng định cư tại nước ngoài lâu dài, với mong muốn được đưa người thân sang ở cùng. Dưới đây là quy định của pháp luật về thủ tục nhận con nuôi để bảo lãnh con nuôi ra nước ngoài có thể tham khảo.

Chưa kết hôn thì có được nhận con nuôi hay không?

Theo quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình, quan hệ giữa con nuôi và cha mẹ nuôi sẽ được xác lập và thực hiện bởi sự kiện nhận nuôi con nuôi. Hiện nay, nhiều người phụ nữ độc thân và chưa lập gia đình mong muốn có nhu cầu nhận nuôi con nuôi. Vậy chưa kết hôn thì có được nhận nuôi con nuôi hay không?

Con ngoài giá thú có được yêu cầu cấp dưỡng không?

Do sự phát triển của kinh tế xã hội, hiện tượng nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước khi kết hôn không còn là điều xa lạ, điều này gây ra một số mặt trái trong xã hội như phá thai, sinh con ngoài giá thú ... Vậy con ngoài giá thú có được yêu cầu cấp dưỡng hay không?

Có bị mất quyền nuôi con khi lấy vợ, chồng mới không?

Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định của hiệu lực pháp luật của Toà án. Quyền nuôi con là vấn đề cần được giải quyết sau ly hôn. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về vấn đề khi vợ hoặc chồng lấy vợ hoặc chồng mới thì có mất quyền nuôi con không?

Hôn nhân khác đạo là gì? Khác đạo lấy nhau được không?

Như chúng ta thấy thì hôn nhân ngày nay đã đã xóa bỏ rất nhiều rào cản, định kiến, trong đó có sự khác biệt về tôn giáo, chỉ cần hai bên nam nữ có tình yêu và sự đồng lòng, vượt qua. Vậy theo quy định hiện nay thì hôn nhân khác đạo là gì? Khác đạo lấy nhau được không?

Được thay đổi quyền nuôi con vì chồng cũ từng đi tù không?

Sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu đến Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn và được giải quyết khi có một trong các căn cứ mà pháp luật về hôn nhân và gia đình đã quy định. Vậy có được thay đổi quyền nuôi con vì chồng cũ từng đi tù không?

Sinh con thứ 3 được Nhà nước hỗ trợ 200 triệu đúng không?

Do tỷ lệ sinh giảm, gần đây, dư luận xuất hiện thông tin rằng chính sách dân số cho phép sinh 3 con sẽ được Nhà nước hỗ trợ 200 triệu đồng. Vậy, thông tin này có chính xác không hay chỉ là tin đồn đang được lan truyền rộng rãi? Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Cha, mẹ bị tước quyền nuôi con trong trường hợp nào?

Được nuôi dạy con cái trưởng thành vừa là trách nhiệm vừa là niềm hạnh phúc của những người làm cha, làm mẹ. Tuy nhiên không phải bất cứ cha mẹ nào cũng sẽ có quyền tuyệt đối trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng con cái. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì cha mẹ bị tước quyền nuôi con trong những trường hợp nào?

Lương thấp hơn có giành được quyền nuôi con không?

Hiện nay, việc vợ chồng ly hôn nếu như đã có con cái thì pháp luật tôn trọng việc thỏa thuận của hai vợ chồng trong vấn đề phân chia việc nuôi dưỡng, chăm sóc con cái. Nhưng cũng rất nhiều trường hợp vợ chồng không thể thỏa thuận được vấn đề trên thì bắt buộc phải nhờ sự can thiệp của Tòa án. Vậy trường hợp vợ hoặc chồng lương thấp hơn có giành được quyền nuôi con không?

Đẻ thuê là gì? Đẻ thuê có vi phạm pháp luật hay không?

Pháp luật hiện nay chỉ cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, tuy nhiên cần phải đáp ứng được rất nhiều điều kiện nghiêm ngặt, nghiêm cấm thực hiện hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại. Vậy đẻ thuê là gì? Và theo quy định của pháp luật thì đẻ thuê có vi phạm pháp luật hay không?

Vợ đã bỏ đi có được về đòi quyền nuôi con không?

Trong quá trình ly hôn, tranh chấp về quyền nuôi con thông thường là một trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi, pháp luật Việt Nam cũng quy định cụ thể về điều kiện được giành quyền nuôi con cũng như vụ của cha mẹ đối với con cái. Vậy trong trường hợp vợ đã bỏ đi có được về để đòi quyền nuôi con hay không?

Mức cấp dưỡng nuôi con tối thiểu hiện nay là bao nhiêu?

Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn là một trong những nghĩa vụ pháp lý vô cùng quan trọng, cha mẹ bắt buộc phải thực hiện đối với con nếu đó là con chưa thành niên hoặc con đã thành niên tuy nhiên không có khả năng lao động. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì mức cấp dưỡng nuôi con tối thiểu là bao nhiêu?

Vợ được giành quyền nuôi con khi chồng ngoại tình không?

Ngoại tình có thể nói là một điều tồi tệ nhất xảy ra trong cuộc sống hôn nhân làm tổn thương và ảnh hưởng nặng nề tới sự gắn bó bền chặt của vợ chồng. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì người vợ có được giành quyền nuôi con khi người chồng ngoại tình hay không?

Mẹ đi lấy chồng mới bố được giành quyền nuôi con không?

Khi ly hôn, bố mẹ đều mong muốn được mang lại cho con cuộc sống tốt nhất để bù đắp những thiệt thòi cho con, do đó đa số bố hay mẹ đều muốn giành quyền nuôi con. Vậy trong trường hợp khi mẹ đi lấy chồng mới bố được giành quyền nuôi con không?

Được cưỡng chế xét nghiệm ADN xác định cha con không?

Xét nghiệm ADN thông thường chỉ được mọi người biết đến là phương pháp có thể xác định mối quan hệ huyết thống, đây là phương thức xét nghiệm sử dụng ADN có trong nhân tế bào và dựa trên các nhiệm sắc thể. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì có được cưỡng chế xét nghiệm ADN xác định cha con hay không?

Xem thêm

Tìm kiếm

Duong Gia Logo

Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

  Email: [email protected]

Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
  • Gọi ngay
  • Chỉ đường

    • HÀ NỘI
    • ĐÀ NẴNG
    • TP.HCM
  • Đặt câu hỏi
  • Trang chủ