Theo quy định của pháp luật hiện nay, cần phải đáp ứng được những điều kiện nhất định thì mới có thể thực hiện thủ tục kết hôn với công an. Vậy những người từng đi phục hồi nhân phẩm có được kết hôn với công an hay không?
Đóng thanh tìm kiếm
Theo quy định của pháp luật hiện nay, cần phải đáp ứng được những điều kiện nhất định thì mới có thể thực hiện thủ tục kết hôn với công an. Vậy những người từng đi phục hồi nhân phẩm có được kết hôn với công an hay không?
Trong cuộc sống, nhiều trường hợp gia đình xảy ra mâu thuẫn, mất bình tĩnh nên đã xé giấy đăng ký kết hôn. Vậy quan hệ hôn nhân có bị chấm dứt khi một bên vợ, chồng xé đăng ký kết hôn hay không?
Đăng ký kết hôn là hoạt động xác lập quyền và nghĩa vụ giữa các cá nhân với nhau trong các vấn đề liên quan đến hôn nhân gia đình. Theo quy định thì mới đăng ký kết hôn có thể hủy được không?
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch, trường hợp người mẹ sinh con xong bỏ đi thì người cha vẫn có thể thực hiện thủ tục đăng ký khai sinh cho con. Dưới đây là cách đăng ký khai sinh cho con khi người mẹ bỏ đi:
Công an là một trong những ngành nghề đặc thù, vì vậy những người kết hôn với công an cũng cần phải đáp ứng đầy đủ điều kiện về lý lịch gia đình. Vậy bố đào ngũ thì con có được kết hôn với công an hay không?
Khi thực hiện thủ tục đăng ký khai sinh cho con, người yêu cầu đăng ký khai sinh phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ pháp luật quy định. Vậy mất đăng ký kết hôn có khai sinh cho con được không?
Giấy khai sinh bản chính và trích lục khai sinh đều là một văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tuy nhiên giữa hai văn bản này vẫn có những điểm khác biệt.
Những người kết hôn với người công tác trong ngành công an cũng cần phải đáp ứng tiêu chuẩn về lý lịch. Vậy cháu có được kết hôn với công an khi ông bà là người dân tộc Hoa hay không?
Khi vi phạm pháp luật về hôn nhân gia đình, một người có thể bị phạt hành chính hoặc thậm chí là truy cứu trách nhiệm hình sự. Riêng đối với Đảng viên thì còn có thể bị xử lý kỷ luật. Vậy Đảng viên kết hôn đồng giới có bị xử lý kỷ luật hay không?
Trên thực tế, tục bắt vợ là một trong những luật tục của đồng bào dân tộc thiểu số khi người con gái đã lớn, đến tuổi lấy chồng, người con trai sẽ đến nhà người con gái để cướp họ về làm vợ. Vậy bắt vợ theo tục lệ có bị coi là hành vi vi phạm pháp luật hay không?
Quy định quan hệ cấp dưỡng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ quan tâm, nuôi dưỡng nhau giữa các thành viên trong gia đình, giáo dục tư tưởng đạo đức lối sống giữ gìn truyền thống gia đình. Vậy anh chị em ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau hay không?
Tranh chấp về việc nuôi con đang ngày càng trở nên phổ biến hơn trong xã hội ngày nay, do tòa án đã ra bản án và quyết định cho người mẹ có quyền trực tiếp nuôi con tuy nhiên người cha vẫn không chịu giao con cho vợ. Sẽ cần phải làm gì khi chồng cũ không chịu giao con cho vợ sau khi ly hôn?
Hợp pháp hóa lãnh sự là khái niệm để chỉ hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành thủ tục chứng nhận con dấu, chức danh, chữ ký trên các loại giấy tờ, văn bản và tài liệu của nước ngoài. Dưới đây là quy định của pháp luật về việc hợp pháp hóa lãnh sự đối với giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Nuôi con nuôi làm việc người trưởng thành nhận nuôi một trẻ em hoặc nhiều trẻ em do mình không trực tiếp sinh ra, hoạt động nuôi con nuôi hướng tới mục đích xác lập quan hệ cha mẹ con lâu dài và bền vững. Vậy anh chị em ruột có được quyền nhận nhau làm con nuôi hay không?
Nuôi con nuôi là quan hệ cha mẹ và con phát sinh giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi thông qua sự thoả thuận tự nguyện giữa người nhận nuôi và người đại diện của người được nhận nuôi, đồng thời được pháp luật thừa nhận. Vậy những người độc thân có được nhận nuôi con nuôi hay không?
Việc nhận nuôi con nuôi đã tồn tại trong đời sống xã hội Việt Nam từ rất lâu. Quá trình nhận nuôi con nuôi được hình thành vì nhiều lý do, tuy nhiên chủ yếu xuất phát từ lòng tương thân tương ái, mong muốn được chăm sóc và giúp đỡ giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi. Vậy pháp luật có cho phép nhận người ít hơn 10 tuổi làm con nuôi hay không?
Bên cạnh việc nhận con nuôi trong nước, trong một số trường hợp nhất định, pháp luật nuôi con nuôi cho phép người nước ngoài có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. Dưới đây là trình tự và thủ tục để người nước ngoài nhận nuôi con nuôi tại Việt Nam.
Việc nhận nuôi con nuôi đã trở nên phố biến tại nước ta. Nhiều trường hợp sau khi nhận nuôi, cha mẹ nuôi có nhu cầu thay đổi dân tộc cho con nuôi. Vậy theo quy định hiện nay cha mẹ nuôi có thể thay đổi dân tộc cho con nuôi không?
Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú, người dân có thể sinh sống tại nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Tuy nhiên nơi thường trú sẽ có thời gian sinh sống ổn định và lâu dài hơn. Vậy con nhập khẩu theo ai khi cha mẹ khác nơi thường trú?
Xem thêm