Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Biểu mẫu
  • Văn bản pháp luật
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Liên hệ
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Thông tin hữu ích » Kinh Koran là gì? Bản dịch Thiên Kinh Qur’an bằng Việt ngữ?

Thông tin hữu ích

Kinh Koran là gì? Bản dịch Thiên Kinh Qur’an bằng Việt ngữ?

  • 03/08/2022
  • bởi Lê Thị Hồng Gấm
  • Lê Thị Hồng Gấm
    03/08/2022
    Thông tin hữu ích
    0

    Kinh Koran là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Nội dung của kinh Cô-ran? Ý nghĩa của Thiên Kinh Qur'an? Nội dung Bản dịch bằng Việt ngữ?

    Kinh Koran là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi. Được biết, đạo Hồi có những đặc điểm hoạt động nổi bật, mang đến những nét tín ngưỡng tôn giáo đặc trưng trong văn hóa. Để có thể quản lý, thực hiện và xây dựng được sự lớn mạnh của Đạo Hồi như hiện tại, phải nhắc đến các văn bản mang giá trị áp dụng, làm sâu sắc các tư tưởng và quán triệt niềm tin tôn giáo. Kinh Koran được viết bằng tiếng Ả-Rập, cũng được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau trên thế giới để người theo Đạo hồi sử dụng. Trong đó, bản dịch Thiên Kinh Qur’an cũng được thực hiện bằng Việt ngữ.

    Cùng tìm hiểu các nội dung, đặc trưng của Kinh Koran thông qua bài viết dưới đây.

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí qua điện thoại 24/7: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Kinh Koran là gì?
    • 2 2. Các thuật ngữ tiếng Anh:
    • 3 3. Nội dung của kinh Cô-ran:
    • 4 4. Ý nghĩa của Thiên Kinh Qur’an:

    1. Kinh Koran là gì?

    Qur’an (Kinh Koran hay Kinh Coran) đều là tên gọi của văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi. Các nội dung của Kinh mang tính chất răn dạy, tạo ra khuôn khổ chung cho con người thực hiện xuyên suốt thời gian dài. Trong đó:

    + Người theo đạo sử dụng văn bản chung này như lời dạy để hoàn thiện, tạo ra giá trị của bản thân.

    + Người Hồi giáo tin đây lời nói thiên khải cuối cùng của Thượng đế (Allah) để học tập, nghe theo. Từ đó xác định nguồn gốc căn bản cho đức tin và hành động của mỗi người Islam. Kinh Koran từ đó được coi là kiệt tác hoàn hảo nhất trong văn học Ả Rập cổ điển.

    Kinh Qur’an tương đối dài và được chia thành nhiều chương (hay hiểu là surah trong tiếng Ả Rập). Các nội dung được triển khai hoàn chỉnh, và mỗi surah lại được chia ra thành nhiều câu khác nhau.

    Luật Sharia cũng học hỏi, đưa ra các quy định dựa trên nền tảng kế thừa Kinh Koran. Do đó các vấn đề về quyền con người, bình đẳng giới và quyền tự do tôn giáo và biểu đạt của cá nhân được quy định. Nói cách khác, “dựa trên các cách diễn đạt và giải thích của Kinh Qur’an”, ngày nay có Luật Sharia.

    Ý nghĩa của Kinh Koran:

    Bằng các giá trị về nội dung, tư tưởng cũng như niềm tin vào đấng tối cao, kinh được phổ biến cho con người. Theo tín ngưỡng của người Hồi giáo, những lời của Kinh Cô-ran đã được ra lệnh cho Muhammad chuyển tiếp bằng miệng đến rộng rãi. Thuật ngữ Qur’an theo nghĩa đen có nghĩa là “sự xướng đọc”. Từ đó giúp ta triển khai được cách thức đưa kinh đến với mọi người. Thông điệp này được Muhammad đưa ra khoảng 600 năm sau chức vụ của Chúa Giê-xu ở trần gian.

    Xem thêm: Người theo Đạo Thiên Chúa giáo có được vào Đảng không?

    2. Các thuật ngữ tiếng Anh:

    Kinh Koran tiếng Anh là Koran.

    Bản dịch Thiên Kinh Qur’an bằng Việt ngữ tiếng Anh là Translation of the Holy Quran in Vietnamese.

    3. Nội dung của kinh Cô-ran:

    Ở mỗi chương, nội dung lại được triển khai và làm rõ ở một khía cạnh của đức tin. Trong đó:

    + Những chương đầu tiên của Kinh Koran nói về Thiên Chúa Allah. Trong đó giới thiệu về Thiên chúa cùng với những đặc tính siêu việt của Ngài. Vì đạo Hồi là đạo Thiên Chúa thứ ba, xuất hiện sau đạo Do Thái và đạo Ki Tô nên đạo Hồi đã in đậm những dấu ấn đức tin của hai đạo Thiên Chúa đàn anh. Ở đó thấy được sự kế thừa, thể hiện tính chất phù hợp theo thời gian của các đạo giáo. Cũng như mang đến các tư tưởng phù hợp được triển khai, nhấn mạnh trên thực tế.

    + Ngoài Thiên Chúa ra, Kinh Koran dạy phải tin vào nhiều yếu tố, đấng tối cao trong thực tế. Như là:

    -) Có các thiên thần và ma quỉ (Satan).

    -) Tin các sách Mặc Khải của đạo Do Thái và Ki Tô cùng các vị thiên sứ.

    -) Tin có ngày tận thế và ngày phán xét cuối cùng.

    Xem thêm: Người theo Đạo Thiên Chúa có được phép kết hôn với công an không?

    -) Tin mọi kẻ chết đều được sống lại.

    -) Tin có Thiên Đàng Hỏa Ngục.

    -) Tin mọi việc do Thiên Chúa Allah tiền định nhưng mọi người có ý chí tự do.

    Niềm tin được thể hiện với các vấn đề trong đời sống tâm linh, tinh thần và định hướng suy nghĩ của mọi người. Tất cả các điều này đã được trình bày đầy đủ qua 32 trang sách dẫn chiếu.

    Một số quy định điều chỉnh hành vi của con người:

    Có nhiều văn bản điều chỉnh, tác động đến hành vi ứng xử của con người. Như Cựu Ước và Tân Ước chỉ đề cập đến vấn đề thiêng liêng hoặc lịch sử. Trong khi đó Kinh Koran đồng thời cũng là một bộ luật đầu tiên và cao nhất của Hồi Giáo. Bởi vì ở đó đưa ra các điều luật, điều cấm để điều chỉnh hành vi của con người. Thí dụ:

    – Cấm cho vay nặng lãi (Koran 2:275).

    – Cấm ăn thịt heo, thịt đã cúng các thần khác. Cấm ăn máu (tiết canh, huyết) Koran 5:3.

    – Cấm cờ bạc, Koran 5:90.

    – Cấm săn bắn trong thời gian hành hương Mecca (Koran 5:93).

    – Phải ăn chay trong tháng Ramadan (Koran 2:182).

    – Phải rửa chân tay sạch sẽ trước khi cầu nguyện (Koran 5:6).

    – Cấm giao hợp với đàn bà có tháng (Koran 2:221).

    Các quy định đều được triển khai cụ thể cho những nội dung điều chỉnh hành vi, ứng xử chuẩn mực của con người. Bởi vậy mà nhiều tục lệ được sửa đổi cho phù hợp với thực tế. Có các quy định bắt buộc phải thực hiện, bên cạnh là các điều cấm để thể hiện đời sống của người theo đạo Hồi.

    Một số hình thức xử phạt:

    + Nội dung của Kinh Koran chính thức bãi bỏ tục đa phu (polyandre) tồn tại nhiều năm trước. Trước khi có kinh Koran, phụ nữ Ả Rập giàu có thường lấy nhiều chồng và đa số là những người đàn ông trẻ khỏe. Khi đó người phụ nữ có nhiều quyền năng hơn, có tiếng nói hơn và bất bình đẳng về giới. Kinh Koran khẳng định quyền ưu thắng của đàn ông (Koran 4:34).

    + Ngoại tình tuyện đối không được chấp nhận dưới bất kể hình thức nào. Do đó bất cứ người đàn bà nào có chồng bị cáo buộc về tội ngoại tình đều bị đem ra cho công chúng ném đá đến chết (Koran 4:15). Đây là hình phạt cũng như kết cục duy nhất dành cho những người phụ nữ ngoại tình.

    + Kinh Koran phải mang quyền lực tối cao, được áp dụng triệt để. Do đó có qui định án phạt hết sức nặng nề chống lại bất cứ ai bị kết án: “Chống Thiên Chúa Allah” hoặc “chống Thiên Sứ Muhammad”. Người phạm tội sẽ bị đóng đinh vào thập giá hoặc bị chặt hết chân tay (Sura 5).

    + Ngoài ra tội trộm cũng có thể bị phạt rất nặng. Nội dung này nhằm đảm bảo quyền lợi vật chất cho mỗi người là chủ sở hữu. Dù đàn ông hay đàn bà tùy theo nặng nhẹ nếu bị kết án về tội trộm sẽ bị chặt một tay hay hai tay (Koran 5: 3).

    4. Ý nghĩa của Thiên Kinh Qur’an:

    Hình thức triển khai ban đầu của thiên kinh được truyền miệng qua nhiều năm, nhiều thế hệ. Sau đó được tập hợp thành văn bản để lưu giữ, có sức lan tỏa mạnh mẽ.

    Hồi giáo coi Kinh Cô-ran là thông điệp hoàn hảo, vĩnh cửu, đẹp đẽ của Allah. Mang đến cho con người các giá trị về đạo giáo, tôn giáo rộng rãi. Đây cũng là bằng chứng cần thiết duy nhất về địa vị của Muhammad là một nhà tiên tri. Bởi vì sự phù hợp, các ý nghĩa tiến bộ mà kinh mang đến cho con người qua các thế hệ.

    Các giá trị để lại của văn bản này được đảm bảo qua thời gian bằng các hình thức khác nhau. Những lời của Kinh Cô-ran được giữ ở dạng hoàn toàn bằng miệng cho đến sau khi Muhammad chết. Vào thời điểm đó, chúng được tập hợp lại thành văn bản thông qua nỗ lực của một số nhà lãnh đạo Hồi giáo đầu tiên.

    Kinh Cô-ran ngắn hơn Tân Ước của Kinh Thánh, nhưng theo thần học Hồi giáo, nó chỉ có thể được hiểu thực sự khi đọc theo phương ngữ Ả Rập gốc. Thần học Hồi giáo dựa trên cả Kinh Cô-ran và các truyền thống truyền miệng khác nhau được thu thập qua nhiều thế kỷ.

    Nội dung giảng dạy của thông điệp Hồi giáo:

    Các nội dung triển khai dựa trên hình thành ban đầu về nội dung của thiên kinh. Hồi giáo dạy rằng Muhammad đã được thiên sứ Gáp-ri-ên bắt chuyện trong một giấc mơ và bảo ông phải ghi nhớ một thông điệp nào đó. Từ đó mà thiên kinh và các nội dung liên quan được xây dựng.

    Trong nhiều năm, Muhammad giữ điều này cho riêng mình và không chia sẻ cho mọi người. Bởi vì ông nghĩ rằng mình đang bị một con quỷ tấn công, chưa thực sự tin mình đang nắm giữ thiên kinh. Khi vợ ông thuyết phục ông bằng cách khác, ông bắt đầu rao giảng theo những lời nhận được. Ông truyền tải nội dung cũng như các thông điệp về thiên kinh đến với mọi người bằng cách truyền miệng.

    Trong hơn hai mươi năm tiếp theo, Muhammad dần dần đưa ra nhiều thông điệp hơn. Ồng cũng hệ thống được nội dung thiên kinh logic hơn để triển khai việc truyền tải chúng. Những người theo ông ghi nhớ lời nói của ông, duy trì một bản ghi hoàn toàn bằng miệng về Kinh Cô-ran. Mọi người tuân thủ, tin tưởng và thực hiện theo nội dung của thiên kinh này. Chỉ có những phần nhỏ được khắc trên lá, đá và xương.

    Thông điệp trọng tâm của Kinh Cô-ran:

    Kinh Koran có những thông điệp trọng tâm để truyền tải cho mọi người. Thông điệp trọng tâm của Kinh Cô-ran là nhân loại đã bị cuốn đi khỏi những sự thật mà Allah đã trình bày cho những người như Nô-ê, Áp-ra-ham, Môi-se và Chúa Giê-xu. Tuy nhiên các nội dung này lại chưa được truyền tải đúng nội dung, ý nghĩa.

    Theo Muhammad, con người đã làm hỏng những lời nói và thông điệp của Allah. Ông cần thiết phải đưa ra tuyên bố chính xác về những nội dung, thông điệp một cách đúng nhất. “Lời thuật” cụ thể này có nghĩa là tuyên bố cuối cùng, có thẩm quyền từ Allah cho nhân loại. Từ đó mang đến nội dung thống nhất cho việc truyền bá nội dung cho các thế hệ sau.

    Con người được kêu gọi phục tùng Allah: từ Hồi giáo (Islam) có nghĩa đen là “sự phục tùng”. Người Hồi giáo cũng được Kinh Cô-ran yêu cầu làm theo những hướng dẫn của Allah nhằm truyền bá sự phục tùng này trên toàn thế giới. Trong đó, con người có thể sử dụng các cách thức hay phương pháp khác nhau, phải đảm bảo tính hiệu quả.

    Khác với Kinh Thánh theo Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo bao gồm một lượng lớn lịch sử cũng như thần học, Kinh Cô-ran là thần học áp đảo. Từ đó tuyên bố thống nhất các câu truyện, cách thức mà thần yêu cầu mọi người phục tùng. Hầu hết các văn bản được dành cho các tuyên bố về bản chất của Allah, sự sáng tạo, nghĩa vụ của loài người và thế giới bên kia. Từ đó mang đến niềm tin, cách thức con người có thể giải thích về nhiều hiện tượng thần học.

    Xem thêm: Theo đạo Thiên Chúa Giáo có được làm công an không?

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Thông tin hữu ích
    Bài viết được thực hiện bởi: Lê Thị Hồng Gấm

    Chức vụ: Đang cập nhật ...

    Lĩnh vực tư vấn: Đang cập nhật ...

    Trình độ đào tạo: Đang cập nhật ...

    Số năm kinh nghiệm thực tế: Đang cập nhật ...

    Tổng số bài viết: 290 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Đạo thiên chúa


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Người theo Đạo Thiên Chúa có được phép kết hôn với công an không?

    Ba theo đạo thiên chúa con có được kết hôn với công an không? Ông bà nội theo đạo công giáo cháu có được kết hôn với công an không? Nhà ngoại theo đạo thiên chúa con có được kết hôn với công an không?

    Theo đạo Thiên Chúa Giáo có được làm công an không?

    Quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo? Người theo tôn giáo có thể trở thành công an hay không?

    Người theo Đạo Thiên Chúa giáo có được vào Đảng không?

    Người theo Đạo Thiên Chúa có được vào Đảng không? Điều kiện để có thể được vào Đảng? Người có tôn giáo Thiên Chúa giáo có được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam không?

    Các trường hợp bị xóa đăng ký thường trú theo pháp luật

    Các trường hợp bị xóa đăng ký thường trú theo pháp luật. Nơi cư trú của người đang làm nghĩa vụ quân sự hoặc đang phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân.

    Theo đạo thiên chúa có được thi công an không?

    Theo đạo thiên chúa có được thi công an không? Điều kiện, tiêu chuẩn thi vào khối trường công an theo quy định hiện hành.

    Ông bà theo đạo thiên chúa giáo cháu có được vào Đảng không?

    Ông bà theo đạo thiên chúa giáo cháu có được vào Đảng không? Điều kiện làm Đảng viên.

    Theo đạo thiên chúa có được làm chủ tịch xã không?

    Theo đạo thiên chúa có được làm chủ tịch xã không? Quy định pháp luật về điều kiện làm chủ tịch xã.

    Mẹ theo đạo thiên chúa con có được dự thi vào ngành công an không?

    Mẹ theo đạo thiên chúa con có được dự thi vào ngành công an không? Tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân phải đảm bảo các điều kiện nào?

    Mẹ theo Đạo Thiên chúa con có được kết nạp Đảng không?

    Mẹ theo Đạo Thiên chúa con có được kết nạp Đảng không? Thẩm tra lý lịch của người vào Đảng.

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Mẫu bản tự kiểm điểm Đoàn viên và hướng dẫn cách viết

    Khái niệm Bản kiểm điểm Đoàn viên? Tiêu chí đánh giá đoàn viên? Bản kiểm điểm đoàn viên?

    Thâm niên công tác được tính thế nào? Cách tính thâm niên?

    Khái niệm thâm niên công tác? Đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên? Cách tính phụ cấp thâm niên? Phụ cấp thâm niên có được tính đóng BHXH bắt buộc không?

    Làm thẻ căn cước công dân gắn chíp ở tỉnh khác được không?

    Khái quát về thẻ căn cước công dân gắn chíp? Làm thẻ căn cước công dân gắn chíp ở tỉnh khác được không?

    Công ty chứng khoán là gì? Đặc điểm của công ty chứng khoán?

    Công ty chứng khoán là gì? Đặc điểm của công ty chứng khoán? Vai trò của công ty chứng khoán?

    Mất khả năng thanh toán là gì? Thế nào là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán?

    Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán là gì? Các chủ thể có thẩm quyền nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản? Trình tự, thủ tục giải quyết phá sản?

    Hợp đồng mua bán hàng hoá là gì? Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa?

    Hợp đồng mua bán hàng hóa? Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa?

    Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là gì? Đặc điểm và phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

    Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là gì? Đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm?

    Hợp đồng đại lý là gì? Đặc điểm và quy định về hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa

    Hợp đồng đại lý là gì? Đặc điểm pháp lý của hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa? ? Hình thức và nội dung của hợp đồng đại lý thương mại? Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý? Điều kiện có hiệu lực về chủ thể của hợp đồng đại lý? Hợp đồng đại lý có sử dụng biện pháp bảo đảm là ký quỹ?

    Nhuận bút là gì? Nguyên tắc trả nhuận bút, thù lao đối với các loại tác phẩm

    Nhuận bút là gì? Nguyên tắc trả nhuận bút, thù lao cho các tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, sân khấu, nhiếp ảnh? Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao? Nhuận bút, thù lao theo doanh thu cuộc biểu diễn? Quy định của pháp luật về tiền nhuận bút? Viết bài đăng báo có được trả nhuận bút không? Viết bài cho công ty để tuyên truyền thì có được hưởng nhuận bút không?

    Thỏa thuận trọng tài là gì? Trọng tài thương mại quốc tế và thỏa thuận trọng tài

    Trọng tài thương mại quốc tế là gì? Thỏa thuận trọng tài là gì? Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài? Bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ của các bên trong thỏa thuận trọng tài? Sự hỗ trợ của tòa án đối với thỏa thuận trọng tài? Nội dung của thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế? Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế vô hiệu? Quy định của pháp luật Việt Nam về thỏa thuận trọng tài thương mại

    Xe kinh doanh vận tải là gì? Những loại xe buộc phải đăng ký?

    Xe kinh doanh vận tải là gì? Xe kinh doanh vận tải tiếng Anh là gì? Những loại xe buộc phải đăng ký?

    Tổ chức tín dụng là gì? Đặc điểm và hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam

    Tổ chức tín dụng là gì? Đặc điểm và hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam? Điều kiện thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng? Phân loại tổ chức tín dụng? Ý nghĩa của việc phân loại tổ chức tín dụng? Một số tổ chức tín dụng điển hình?

    Quảng cáo là gì? Đặc điểm của quảng cáo thương mại?

    Quảng cáo thương mại là gì? Đặc điểm của quảng cáo thương mại? Sản phẩm quảng cáo thương mại? Phương tiện quảng cáo thương mại? Sử dụng phương tiện quảng cáo thương mại?

    Cổ phần là gì? Các loại cổ phần của công ty cổ phần?

    Cổ phần là gì? Các loại cổ phần của công ty cổ phần?

    Hợp đồng kinh doanh là gì? Quy định về hợp đồng trong kinh doanh?

    Hợp đồng kinh doanh là gì? Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh? Phân loại hợp đồng trong kinh doanh? Nội dung pháp luật về giao kết hợp đồng trong kinh doanh? Hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh thương mại? Khởi kiện tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại?

    Vi phạm hợp đồng là gì? Hành vi vi phạm hợp đồng thương mại?

    Quy định về Vi phạm hợp đồng thương mại? Xử lý Hành vi vi phạm hợp đồng thương mại? Mức phạt vi phạm đối với thực hiện sai hợp đồng thương Mại? Một số thông tin pháp lý khác về hợp đồng thương mại?

    Logistics là gì? Phân tích các đặc điểm của dịch vụ Logistics?

    Logistics là gì? Dịch vụ logistics là gì? Đặc điểm về chủ thể của dịch vụ logistics? Đặc điểm về nội dung dịch vụ logistics? Đặc điểm về tính chất dịch vụ logistics?

    Nhóm công ty là gì? Đặc điểm pháp lý của nhóm công ty

    Khái niệm nhóm công ty? Đặc điểm pháp lý cơ bản của nhóm công ty? Các hình thức nhóm công ty? Ưu nhược điểm của mô hình nhóm công ty? Sự liên kết trong mô hình nhóm công ty?

    Tự do hóa đầu tư là gì? Các biện pháp tự do hóa đầu tư?

    Quy định chung của pháp luật Việt Nam về đầu tư ra Nước Ngoài? Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài? Tự do hóa đầu tư là gì? Các biện pháp tự do hóa đầu tư?

    Nội dung Nghị quyết 29 NQ/TW đổi mới căn bản toàn diện giáo dục

    Tìm hiểu về Nghị quyết 29 NQ/TW đổi mới căn bản toàn diện giáo dục? Tìm hiểu về nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29-NQ/TW? Vai trò của chính sách giáo dục và đào tạo?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá