Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Không quốc tịch là gì? Quy chế pháp lý đối với người không quốc tịch?

Tư vấn pháp luật

Không quốc tịch là gì? Quy chế pháp lý đối với người không quốc tịch?

Không quốc tịch(Statelessness) là gì?
  • 11/03/202111/03/2021
  • bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
  • Luật sư Nguyễn Văn Dương
    11/03/2021
    Tư vấn pháp luật
    0

    Không quốc tịch(Statelessness) là gì? Không quốc tịch tiếng Anh là gì? Người không quốc tịch là gì? Phân loại người không quốc tịch? Người không quốc tịch tiếng Anh là gì? Quy chế pháp lý đối với người không quốc tịch?

    Mỗi công dân khi sinh ra sẽ đều mang những quốc tịch nhất định. Việc cấp quốc tịch phụ thuộc vào cơ chế của mối quốc gia, có thể là quốc tịch theo nơi sinh, quốc tịch theo cha mẹ,… Tuy nhiên, hiện nay vẫn tồn tại những con người không mang cho mình một quốc tịch nào cả, bời những lí do đặc biệt khác nhau. Vậy quy chế pháp lý của Việt Nam đối với những người này là gì? Tại bài viết này, Luật Dương Gia sẽ cung cấp những thông tin cơ bản xoay quanh vấn đề này.

    Căn cứ pháp lý:

    – Luật quốc tịch 200, sửa đổi bổ sung 2014.

    Khái niêm không quốc tịch và quy định pháp luật đối với người không quốc tịch

    • 1 1. Không quốc tịch là gì?
    • 2 2. Không quốc tịch tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Người không quốc tịch là gì?
    • 4 4. Phân loại người không quốc tịch?
    • 5 5. Người không quốc tịch tiếng Anh là gì?
    • 6 6. Quy chế pháp lý đối với người không quốc tịch?
      • 6.1 6.1. Quy chế pháp lý đói với người không quốc tịch là gì?
      • 6.2 6.2. Quy chế pháp lý hành chính của người không quốc tịch
      • 6.3 6.3. Trình tự thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam dành cho người không quốc tịch

    1. Không quốc tịch là gì?

    Không quốc tịch, vô quốc tịch hay không quốc gia là tình trạng của một cá nhân khi không được coi là công dân của bất kỳ quốc gia nào xét về mặt luật pháp. Khi một người không quốc tịch xảy ra những sự viện liên quan đến quyền con người, không quốc gia nào sẽ bảo vệ vì không phải công dân của quốc gia đó

    2. Không quốc tịch tiếng Anh là gì?

    Không quốc tịch tiếng Anh là ” Statelessness “

    3. Người không quốc tịch là gì?

    Người không quốc tịch là người không mang quốc tịch của nước nào.

    Những trường hợp không có quốc tịch có thể do:

    – Mất quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới;

    – Luật quốc tịch ở các nước mâu thuẫn với nhau;

    – Cha mẹ mất quốc tịch hoặc không có quốc tịch thì con sinh ra cũng có thể không có quốc tịch.

    Xem thêm: Quy chế pháp lý của hộ kinh doanh

    4. Phân loại người không quốc tịch?

    Người không quốc tịch được chia thành người không quốc tịch trong thời gian tạm thời và người không quốc tịch trong thời gian dài.

    Trong đó người không quốc tịch trong thời gian tạm thời là những người không mang quốc tịch do tranh chấp lãnh thổ, khoảng thời gian chờ đợi xin thôi quốc tịch để chuyển sang quốc tịch nước khác và những người bị tước quốc tịch.

    5. Người không quốc tịch tiếng Anh là gì?

    Người không quốc tịch tiếng Anh là ” Stateless people “

    6. Quy chế pháp lý đối với người không quốc tịch?

    6.1. Quy chế pháp lý đói với người không quốc tịch là gì?

    Quy chế pháp lý hành chính của người không quốc tịch là tổng thể quyền, nghĩa vụ pháp lý của người nước ngoài, người không quốc tịch được Nhà nước ta quy định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác.

    6.2. Quy chế pháp lý hành chính của người không quốc tịch

    Quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị

    Những người nước ngoài, người không quốc tịch được Nhà nước Việt Nam bảo hộ về tính mạng, tài sản và những quyền lợi hợp pháp trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia.

    Những quyền cụ thể đó là:

    – Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng

    Xem thêm: Pháp nhân nước ngoài là gì? Quy chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam

    – Quyền được đảm bảo bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín, được bảo vệ về tính mạng, nhân phẩm, danh dự, tài sản

    – Quyền khiếu nại với hành vi trái pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

    Tuy nhiên quyền, nghĩa vụ của người không quốc tịch hạn chế hơn so với công dân Việt Nam, cụ thể những chủ thể đó không có những quyền như: Quyền bẩu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước; Quyền tự do, cư trú đi lại

    Những không quốc tịch không phải thực hiện nghĩa vụ phải đi quân sự.

    Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hóa – xã hội

    Người không quốc tịch được Nhà nước Việt Nam bảo hộ về tính mạng, tài sản và những quyền lợi hợp pháp trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia.

    Quyền được nhập quốc tịch Việt Nam

    Căn cứ theo quy định của điều 22 luật quốc tịch 2008, cụ thể:

    Xem thêm: Quy chế pháp lý, đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần

    ” Người không quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng đã cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục và hồ sơ do Chính phủ quy định.”

    6.3. Trình tự thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam dành cho người không quốc tịch

    Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam

    Căn cứ tại Khoản 1 Điều 19 Luật quốc tịch 2008.

    Người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:

    – Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;

    – Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam: Đây là một yếu tố quan trọng, vì Việt Nam đang hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền, mà yếu tố chủ đạo là Hiến pháp – Bộ luật cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

    – Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam; vào cộng đồng Việt Nam là khả năng nghe, nói, đọc, viết bằng tiếng Việt: Việc biết giao tiếp bằng tiếng Việt là một điều kiện quan trọng, để sống, làm việc công tác lâu dài tại lãnh thổ một quốc gia thì việc biết sử dụng ngôn ngữ quốc gia đó là rất quan trọng, nó được sử dụng hàng ngày và liên tục để giao tiếp, làm việc và hòa nhập với mọi người xung quanh;

    – Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam, được Cơ quan công an có thẩm quyền của Việt Nam cấp Thẻ thường trú.

    Xem thêm: Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch

    – Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam, của người xin nhập quốc tịch Việt Nam được chứng minh bằng tài sản, nguồn thu nhập hợp pháp của người đó hoặc sự bảo lãnh của tổ chức, cá nhân tại Việt Nam.

    Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam

    Số lượng hồ sơ gồm 03 bộ

    Căn cứ Điều 20 Luật quốc tịch 2008 quy định về hồ sơ như sau:

    Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm:

    – Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;

    – Giấy tờ khác có giá trị thay thế Giấy khai sinh, Hộ chiếu đối với người không quốc tịch xin nhập quốc tịch Việt Nam là giấy tờ có thông tin về họ tên, ngày tháng năm sinh, có dán ảnh của người đó và đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế;

    – Bản khai lý lịch;

    Xem thêm: Phân tích quy chế pháp lý của cơ quan nhà nước

    – Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;

    – Giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Việt của người xin nhập quốc tịch Việt Nam là bản sao văn bằng, chứng chỉ để chứng minh người đó đã học bằng tiếng Việt tại Việt Nam ;

    – Bản sao Thẻ thường trú: Một người xin nhập quốc tịch Việt Nam, phải có thời gian sinh sống làm việc trên lãnh thổ nước Việt Nam từ 05 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch;

    – Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam: giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản; giấy xác nhận mức lương hoặc thu nhập do cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc cấp; giấy xác nhận của cơ quan thuế về thu nhập chịu thuế; giấy tờ chứng minh được sự bảo lãnh của tổ chức, cá nhân tại Việt Nam…

    Nộp hồ sơ

    Theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Luật quốc tịch 2008, Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú:

    – Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì Sở Tư pháp tiếp nhận và cấp cho người nộp hồ sơ Phiếu tiếp nhận hồ sơ.

    – Trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

    Xem thêm: Các quy chế chính trị – pháp lý của Pháp ở Việt Nam thời kì thuộc Pháp

    Trình tự thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam

    Căn cứ tại Điều 21 Luật quốc tịch Việt nam quy định cụ thể như sau:

    ” Điều 21. Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam

    1. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

    2. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.

    Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam.

    Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

    Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.

    Xem thêm: Quy chế pháp lý về Doanh nghiệp nhà nước

    3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.

    Trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin nhập quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.

    4. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.”

    Xem thêm: Vùng tiếp giáp lãnh hải là gì? Quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải?

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Tư vấn pháp luật
    Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư Nguyễn Văn Dương
    luat-su-Nguyen-Van-Duong-cong-ty-Luat-TNHH-Duong-Gia

    Chức vụ: Giám đốc công ty

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Hình sự, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật, MBA

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 10 năm

    Tổng số bài viết: 10.242 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Người không quốc tịch

    Quy chế pháp lý


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Eo biển quốc tế là gì? Các quy chế pháp lý đặc biệt với eo biển quốc tế?

    Eo biển quốc tế (An international strait) là gì? Những thuật ngữ pháp lý liên quan dịch sang tiếng Anh? Các quy chế pháp lý đặc biệt với eo biển quốc tế?

    Đảo là gì? Bán đảo là gì? Quần đảo là gì? Quy chế pháp lý đối với Đảo?

    Đảo (Island) là gì? Bán đảo (Peninsula) là gì? Quần đảo (Archipelago) là gì? Quy chế pháp lý đối Đảo?

    Hải phận quốc gia là gì? Hải phận quốc tế là gì? Quy chế pháp lý của từng vùng?

    Hải phận quốc gia là gì? Quy chế pháp lý của hải phận quốc gia? Hải phận quốc tế là gì? Quy chế pháp lý của hải phận quốc tế?

    Vùng tiếp giáp lãnh hải là gì? Quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải?

    Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm ngay bên ngoài của lãnh hải. Sự cần thiết của bộ phận này là để phục vụ thực thi bề hải quan, tài chính, nhập cư và vệ sinh, cũng như xác định thẩm quyền đối với trục vớt các hiện vật khảo cổ và lịch […]

    Đơn vị sự nghiệp có thu là gì? Quy chế pháp lý đối với đơn vị sự nghiệp có thu?

    Đơn vị sự nghiệp có thu (Revenue generating public service delivery units) là gì? Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu? Đơn vị sự nghiệp có thu trong Tiếng anh là gì? Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu? Quy định về đơn vị sự nghiệp có thu?

    Vùng biển là gì? Các vùng biển quốc gia và quy chế pháp lý với từng vùng biển?

    Vùng biển là gì? Các vùng biển quốc gia và quy chế pháp lý với từng vùng biển? Các vùng biển của quốc gia theo Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982. Chế độ pháp lý của các vùng biển tiếp giáp lãnh thổ quốc gia ven biển.

    Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch

    Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài người không quốc tịch là tổng hợp các quyền mà người nước ngoài.

    Pháp nhân nước ngoài là gì? Quy chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam

    Pháp nhân nước ngoài là gì? Pháp nhân nước ngoài tiếng Anh là gì? Pháp nhân nước ngoài chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật của nước pháp nhân mang quốc tịch? Quy chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam?

    Quy chế pháp lý của hộ kinh doanh

    Quy chế pháp lý của hộ kinh doanh theo quy định taị Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Hệ thống là gì? Ý nghĩa, cách phân loại và cho ví dụ minh họa?

    Hệ thống là gì? Hệ thống trong tiếng Anh là gì? Các loại hệ thống? Ví dụ về hệ thống?

    Tội phạm rất nghiêm trọng là gì? Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là gì?

    Tìm hiểu về tội phạm? Tội phạm rất nghiêm trọng là gì? Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là gì?

    Mẫu giấy cầm đồ, phiếu cầm đồ và hợp đồng cầm cố tài sản

    Mẫu giấy cầm đồ, phiếu cầm đồ và hợp đồng cầm cố tài sản là gì? Mẫu giấy cầm đồ, phiếu cầm đồ và hợp đồng cầm cố tài sản để làm gì? Mẫu giấy cầm đồ, phiếu cầm đồ và hợp đồng cầm cố tài sản? Hướng dẫn soạn thảo mẫu giấy cầm đồ, phiếu cầm đồ và hợp đồng cầm cố tài sản?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tuyên Quang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tuyên Quang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tuyên Quang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Trà Vinh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trà Vinh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Trà Vinh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tiền Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tiền Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tiền Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thừa Thiên Huế? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Long? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Long ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Long?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Phúc? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Phúc ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Phúc?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Yên Bái? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Yên Bái ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Yên Bái?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thanh Hóa? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thanh Hóa ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thanh Hóa?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thái Nguyên? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thái Nguyên?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tây Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tây Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tây Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Sơn La? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Sơn La ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Sơn La?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Trị? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Trị?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ngãi? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ngãi ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ngãi?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Nam? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Nam ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Nam?

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay kèm hướng dẫn thủ tục

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay là gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay để làm gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Thủ tục ly hôn đơn phương?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá