Vấn đề hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đình? Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của toà án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đình?
Khi các cá nhân Việt Nam muốn được sử dụng các giấy tờ liên quan đến hôn nhân và gia đình được đăng ký ở nước ngoài tại Việt Nam thì sẽ phải cần cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam hay còn gọi là hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ. Vậy hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đình được pháp luật nước ta quy định như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Dương Gia sẽ đi vào tìm hiểu các quy định liên quan để giúp người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
Mục lục bài viết
1. Vấn đề hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đình
Đây là quy định mới và cần thiết của
Do vậy,
Như vậy, trong trưởng hợp giữa Việt Nam và nước hữu quan không có điều ước quốc tế hoặc không áp dụng nguyên tắc có đi có lại thì những giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng giải quyết các vụ việc Hôn nhân và gia đình phải được hợp pháp hóa lãnh sự. Theo thông lệ quốc tế và theo Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự thì các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan hình sự của nước ngoài là cơ quan có thẩm quyền về hợp pháp hoá.
Ở Việt Nam, vấn đề hợp pháp hóa được quy định tại
Trong trường hợp giữa Việt Nam và nước ngoài có điều ước quốc tế hoặc áp dụng nguyên tắc có đi có lại thì được miễn hợp pháp hóa lãnh sự. Trong các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết đều có quy định về miễn hợp pháp hóa giấy tờ, tài liệu của nước ngoài Theo các quy định này thì các giấy tờ, tài liệu của nước ngoài được miễn hợp pháp hóa theo hình thức không qua xác nhận nghĩa là các giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận sẽ đương nhiên có giá trị tại các nước đã ký hiệp định với Việt Nam và ngược lại Quy định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công dân của các nước ký kết khi tham gia vào quan hệ H đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác. trao đổi giữa Việt Nam và các nước. Tuy nhiên, quy định về việc miễn hợp pháp hóa không qua xác nhận trong các hiệp định tương trợ tư pháp dễ bị lợi dụng để làm giả các giấy tờ của các cơ quan nước ngoài đem vào sử dụng ở Việt Nam hoặc các giấy tờ của cơ quan Việt Nam đem ra sử dụng ở nước ngoài đồng thời gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm soát các loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp sử dụng ở nước ngoài. Do vậy, theo tác giả, trong điều kiện hiện nay nên thỏa thuận về việc miễn hợp pháp hóa giấy tờ của nước ngoài theo hình thức miễn hợp pháp hoá có xác nhận tức là các giấy tờ của nước ngoài phải được một cơ quan trung ung của nước đó chứng nhận về tính xác thực của chữ ký con dấu thẩm quyền của người kì thì mới được miễn hợp pháp hóa ở Việt Nam và ngược lại Đây là cách miễn hợp pháp được áp dụng phổ biến trên thế giới và được ghi nhận trong Công ước Lahay ngày 05/10/1961 về việc miễn yêu cầu hợp pháp hóa đối với giấy tờ công của nước ngoài.
2. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của toà án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đình
Đây là quy định mới của Luật HNGĐ năm 2014. Điều 125 Luật quy định:
“I. Việc công nhận bản án, quyết định về HNGĐ của toà án nước ngoài có yêu cầu thi hành tại Việt Nam được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.
2. Chính phủ quy định việc ghi vào sổ hộ tịch các việc về HNGĐ theo bản án, quyết định của tòa án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam hoặc không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam quyết định về HNGĐ của cơ quan khác có
thẩm quyền của nước ngoài”.
Khoản 2 Điều 125 Luật HNGĐ năm 2014 đã được
thể hoá như sau
– Về thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn đã được gái quyết ở nước ngoài:
Sở tư pháp mà trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung trong đó người yêu cầu đã đăng ký kết hôn hoặc ghi vào sổ việc kết hôn trước đây, thực hiện ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn đã được giải quyết ở nước ngoài
Sở tư pháp căn cứ vào tờ khai ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã được giải quyết ở nước ngoài của người yêu cầu, số hộ tịch đang được lưu giữ để xác định nơi đăng ký kết hôn hoặc ghi vào sổ việc kết hôn trước đây.
Trường hợp công dân Việt Nam ở nước ngoài về thường trú tại Việt Nam có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn mà việc kết hôn trước đây đã được đăng ký tại cơ quan đại diện hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì việc ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn được thực hiện tại sở tư pháp, nơi công dân Việt Nam thường trú
Trường hợp công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn mà việc kết hôn trước đây đã được đăng ký tại cơ quan đại diện, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà chưa ghi vào sổ việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền Việt Nam thì việc ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn được thực hiện tại sở tư pháp nơi công dân Việt Nam cư trú trước khi xuất cảnh nếu việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn không nhằm mục đích kết hôn.
Trong trường hợp việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn nhằm mục đích kết hôn thì thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn thuộc sở tư pháp nơi người yêu cầu nộp hồ sơ đăng ký kết hôn (Điều 42
Các trường hợp phải ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã được giải quyết ở nước ngoài
+ Công dân Việt Nam đã ly hôn ở nước ngoài về thường trú tại Việt Nam và có yêu cầu cấp
+ Công dân Việt Nam định cư tại nước ngoài đã ly hôn ở nước ngoài có yêu cầu kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
+ Người nước ngoài đã ly hôn với công dân Việt Nam ở nước ngoài có yêu cầu kết hôn ở Việt Nam
+ Các trường hợp đã đăng ký kết hôn hoặc ghi chú việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền Việt Nam, sau đó là hôn ở nước ngoài có yêu cầu đăng ký hộ tịch tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
+ Cơ quan đăng ký hộ tịch có trách nhiệm giải quyết các trường hợp khác có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn đã được giải quyết ở nước ngoài
+ Đối với trường hợp đã qua nhiều lần ly hôn thì chỉ làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc là hôn gần nhất (Điều 43 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP).