Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất

  • 15/08/202415/08/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    15/08/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    "Nói với con" là một trong những sáng tác nằm trong chương trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9. Hi vọng rằng bài viết dưới đây về Hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Nói với con" của Y Phương hay nhất sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Giới thiệu khái quát về tác giả Y Phương:
        • 1.1 1.1. Tiểu sử cuộc đời:
        • 1.2 1.2. Sự nghiệp văn học:
      • 2 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nói với con:
      • 3 3. Tìm hiểu đôi nét về bài thơ Nói với con:
      • 4 4. Dàn ý phân tích bài Nói với con ngắn gọn nhất:
        • 4.1 4.1. Mẫu 1 – Dàn ý phân tích bài Nói với con ngắn gọn nhất:
        • 4.2 4.2. Mẫu 2 – Dàn ý phân tích bài Nói với con ngắn gọn nhất:

      1. Giới thiệu khái quát về tác giả Y Phương:

      1.1. Tiểu sử cuộc đời:

      ‐ Y Phương (24/12/1948 – 9/2/2022): tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

      ‐ Cuộc đời nhà thơ Y Phương “tuy không cay đắng nhưng cũng mang nhiều nỗi buồn” và chính những nỗi buồn ấy đã dày vò ông trong cuộc đời và cả tuổi thơ. 

      ‐ Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 thì được điều động về  Sở Văn hóa – Thông tin Cao Bằng. Năm 1986, ông công tác tại Sở Văn hóa – Thông tin Cao Bằng, từ năm 1991 là Phó Giám đốc Sở Văn hóa – Thông tin. Từ năm 1993 đến năm 2008, ông là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Cao Bằng, Ủy viên Ban Chấp hành, Trưởng Ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. 

      ‐ Ông mất ngày 9 tháng 2 năm 2022 tại nhà riêng ở Hà Nội, không lâu sau sinh nhật lần thứ 74 của mình.

      1.2. Sự nghiệp văn học:

      Y Phương là một nhà thơ có phong cách riêng bởi ông luôn tìm cái mới, cái độc đáo khi sáng tác. 

      Y Phương đời thường và Y Phương trong thơ đều giống nhau, người đọc dễ dàng tìm thấy tiếng nói chung, sự đồng cảm. 

      Thơ Y Phương lấy cảm hứng từ cuộc đời cụ thể và những trải nghiệm của ông. Trải qua nhiều thăng trầm, tác phẩm của Y Phương thể hiện một triết lý với nhiều trăn trở, suy tư. 

      Khi sáng tạo nghệ thuật, Y Phương luôn quan sát và suy ngẫm về cuộc sống từ nhiều góc độ khác nhau. Cuộc sống đa dạng, phong phú và đa chiều này đã tác động đến tâm trạng của Y Phương nên sự hiểu biết về văn, thơ của ông cũng phong phú, sôi nổi và ý nghĩa.

      Tác phẩm chính: Nói với con (1980), Người núi Hoa (1982), Tiếng hát tháng giêng (1986), Lửa hồng một góc (1987), Lời chúc (1991), Đàn then (1996),….

      2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nói với con:

      Mẫu 1:

      Bài thơ ra đời năm 1980 – khi đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cả nước, nhất là của đồng bào các dân tộc miền núi còn vô cùng khó khăn, thiếu thốn. 

      Nhà thơ nói: “Một thời nước ta còn nhiều khó khăn… Bài thơ là tâm sự của tôi với đứa con đầu lòng. Tâm sự với con là tâm sự với chính mình. Chính vì vậy, qua bài thơ này, tôi muốn nói rằng phải vượt qua đói nghèo bằng văn hóa.” 

      Xem thêm:  Bố cục và tóm tắt nội dung chính của bài thơ Nói với con

      Nhà thơ đã viết bài thơ này về thực tế khó khăn đó để tin tưởng vào chính mình, động viên và nhắc nhở con cái trong tương lai.

      Mẫu 2:

      Bài thơ “Nói với con” được viết năm 1980. In trong tập thơ Việt Nam 1945-1985. 

      Vào những năm 1980, đời sống người dân còn nghèo nàn (đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số miền núi) và công chức phụ thuộc vào đồng lương ít ỏi. Có nhiều người lương thiện làm ăn lương thiện, cũng có nhiều người bị tha hóa bằng những thủ đoạn lừa đảo như buôn lậu, trốn ra nước ngoài… Từ thực tế khó khăn đó, ông làm thơ để tự tin, để tự động viên mình và nhắc nhở con cháu.

      3. Tìm hiểu đôi nét về bài thơ Nói với con:

      Bố cục của bài thơ gồm 2 đoạn:

      ‐ Đoạn thơ thứ nhất: Con được lớn lên trong sự yêu thương đùm bọc của cha mẹ, trong cuộc sống lao động của quê hương. 

      ‐ Đoạn thơ thứ hai: Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của những truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước mình sẽ tiếp nối những truyền thống quý báu đó.

      Giá trị nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm áp, ngợi ca truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc. Đoạn thơ giúp hiểu rõ hơn sự sinh động, tươi đẹp trong đời sống tinh thần của người sơn cước, gợi lại những tình cảm đẹp đẽ nơi quê hương và khát vọng vươn lên trong cuộc sống.

      Giá trị nghệ thuật: Bài thơ được viết theo thể thơ tự do phóng khoáng, cảm xúc xác định rõ ràng, giọng điệu dịu dàng, thiết tha. Ngôn ngữ thơ đặc sắc, cô đọng, ý tứ, độc đáo sinh động, hình ảnh thơ đầy bản sắc thơ núi rừng cũng là những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.

      4. Dàn ý phân tích bài Nói với con ngắn gọn nhất:

      4.1. Mẫu 1 – Dàn ý phân tích bài Nói với con ngắn gọn nhất:

      Mở bài:

      ‐ Giới thiệu tác giả Y Phương và bài thơ “Nói với con”. 

      ‐ Lưu ý: Học sinh lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo khả năng của mình.

      Thân bài:

      ‐ Khổ thơ đầu:

      • 4 câu thơ đầu: Nỗi lòng hân hoan của người cha khi nhớ lại những ngày con chập chững những bước đi đầu tiên. Y Phương nhắc nhớ quá khứ và cho con cơ sở đầu tiên của tình cảm gia đình ấm áp, của quá trình sinh thành và lớn lên thành người. 

      • 7 câu thơ sau: đánh thức vẻ đẹp của dân tộc miền núi bằng những câu thơ đầy cảm xúc: Những con người lao động thô sơ nhưng đôi bàn tay khéo léo, giữa bao nhiêu khó khăn của cuộc sống nhưng tâm hồn “đồng mình” vẫn rất cao đẹp, nghĩa tình. Cuộc sống được thể hiện qua từng câu hát trong sinh hoạt văn nghệ. “Cha vẫn mãi nhớ về ngày cưới/ Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” là lời khẳng định về hạnh phúc gia đình, là sự củng cố sợi dây gia đình bền chặt, là cơ sở cho cuộc sống êm ấm của con cái và cũng là cơ sở để xây dựng nên một cộng đồng dân tộc với những nét đẹp trong văn hóa, phong tục tập quán truyền thống.

      Xem thêm:  Giáo án bài Nói với con của Viễn Phương (Ngữ văn lớp 9)

      ‐ Khổ thơ cuối:

      • Vẻ đẹp của “đồng mình” không chỉ dừng lại ở sự khéo léo sáng tạo trong công việc hay tình yêu cuộc sống, phong thái mà nó còn được thể hiện ở ý chí và sức mạnh tâm hồn.

      • “Cao” và “xa” là hai từ khiến người đọc liên tưởng đến một miền quê núi non trùng điệp rất khắc nghiệt, nhưng chưa bao giờ người ta nhụt chí trước điều này.

      • “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh/ Sống trong thung không chê thung nghèo đói”: là “người đồng mình” người ta phải học cách thích nghi với cuộc sống, mềm dẻo, linh hoạt như sông, suối, dù thác hay lao cũng không nản lòng, chùn bước.

      • Người cha mong muốn con mình hãy lấy người đi trước làm tấm gương noi theo, để các con có nghị lực, ngoan cường, có ý chí vượt khó vươn lên góp phần xây dựng đất nước.

      Kết bài:

      ‐ Khái quát lại nội dung, ý nghĩa bài học.

      ‐ Rút ra bài học, liên hệ bản thân.

      4.2. Mẫu 2 – Dàn ý phân tích bài Nói với con ngắn gọn nhất:

      Mở bài:

      ‐ Giới thiệu vài nét về Y Phương: Là người dân tộc Tày, thơ ông thể hiện tâm hồn mạnh mẽ, thật thà và trong sáng, giàu suy tư và dân tộc vùng cao đầy bản sắc vùng cao.

      ‐ Giới thiệu bài thơ “Nói với con”: đây là những lời nhà thơ gửi gắm niềm tin, động viên con và nhắn nhủ con cái trong tương lai.

      Thân bài:

      a. Cội nguồn sinh dưỡng của con:

      ‐ Cội nguồn gia đình:

      • Con lớn lên trong những tháng ngày khắc khoải chờ đợi của cha mẹ.

      • “Chân phải – chân trái”, “một bước – hai bước”: tính đối ngẫu tạo âm điệu vui tươi, tạo không khí vui tươi đầm ấm, mỗi bước đi của trẻ đều có bàn tay của cha mẹ dõi theo.

      ⇒ Đây là tình cảm thiêng liêng luôn phải ghi nhớ.

      – Cội nguồn quê hương:

      • Đan lờ (dụng cụ đánh bắt cá), đan lờ cài đan hoa (công việc tạo nên vẻ đẹp của người lao động), vách nhà ken câu hát (cuộc sống hòa với niềm vui): Cuộc sống của người lao động người đồng minh được gợi lên bằng nhiều hình ảnh đẹp.

      • Với các động từ: đan, ken, cài: vừa diễn tả những động tác cụ thể, điêu luyện vừa nói lên cuộc sống tươi vui.

      • “Rừng cho hoa”: nhân hóa rừng không chỉ gỗ, lâm sản mà còn cả hoa → vẻ đẹp tinh thần.

      • “Con đường cho những tấm lòng”: không chỉ dệt nên những con đường, mà còn là những tấm lòng cao cả, tấm lòng thủy chung cao cả.

      Xem thêm:  Kết bài Nói với con của Y Phương chọn lọc hay nhất

      b. Quê hương và gia đình nuôi con khôn lớn:

      ‐ “Người đồng mình” – những người cùng chung quê hương, cùng một dân tộc

      ‐ “thương lắm” – tình cảm yêu thương, đùm bọc.

      ‐ Những người bạn đồng mình là những người có ý chí mạnh mẽ.

      • Nỗi sầu được cụ thể hóa bằng độ cao, ngày hạ chí được đo bằng khoảng cách.

      → người đọc mới cảm nhận được nỗi sầu chồng chất trong đời người như thế nào.

      ⇒ Cuộc sống còn nhiều khó khăn, lo toan nhưng tâm càng sáng, càng kiên cường, tầm nhìn càng rộng.

      ‐ Người đồng mình trung thành và chung thủy. 

      • “Sống” – củng cố tinh thần bền bỉ bất chấp khó khăn, trắc trở.

      ⇒ Dù cuộc sống nơi quê hương có gian nan, khó khăn nhưng người đồng mình “không chê”, một lòng một dạ vẫn trung thành với quê hương, ở lại với quê hương để tạo dựng sự sống.

      – Lối sống năng lượng tràn đầy nhiệt huyết:

      • So sánh “như sông như suối”: sức sống mãnh liệt, tràn đầy yêu thương.

      • Dù “lên thác xuống ghềnh”, nhưng người đồng mình vẫn không quản ngại gian khổ, vẫn tràn đầy tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước.

      ‐ Người đồng mình giàu lòng tự trọng:

      • “Người đồng mình thô sơ da thịt”: họ có thể thô ráp, nói không hay, tài không khéo, làn da mái tóc dãi dầu mưa nắng nhưng phẩm chất bên trong của họ không hề nhỏ bé, tầm thường. 

      ‐ Người đồng mình khát vọng xây dựng quê hương giàu đẹp:

      • Người đồng mình tự cung tự cấp, xây dựng quê hương bằng khối óc.

      • Họ xây dựng quê hương sánh vai với các cường quốc năm châu.

      ⇒ Người cha nhắc nhở người con niềm tự hào, ra sức xây dựng quê hương, tiếp nối truyền thống đáng tự hào của dân tộc.

      c. Điều cha mong muốn ở con:

      ‐ Cha nhắc con rằng “lên đường” là để khi lớn lên, dù đi đâu, về đâu, không bao giờ được sống tầm thường, phải luôn giữ được sự giản dị, ý chí kiên cường của con người ⇒ Qua đó người cha thể hiện tình yêu của mình đối với con trai.

      ⇒ Đây cũng chính là lời ông cha cũng nhắc nhở thế hệ trẻ hiện nay phải vững tin sống là vì sự nghiệp xây dựng quê hương giàu đẹp.

      Kết bài:

      ‐ Củng cố những giá trị nội dung và nghệ thuật làm nên thành công của đoạn thơ:

      • Thể thơ tự do, nhịp điệu vui tươi, hình ảnh thơ đẹp, sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc, v.v.

      • Cha đã đưa con về với cội nguồn sinh thành dưỡng dục, nhắc nhở con phải phát huy những phẩm chất cao quý để xây dựng quê hương và vững bước vào đời.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất thuộc chủ đề Nói với con, thư mục Giáo dục. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con

      Bài thơ “Nói với con” là một điển hình cho phong cách viết của Y Phương, gợi về cội nguồn nuôi dưỡng mỗi con người - gia đình, quê hương - cái nôi nuôi dưỡng và vun đắp tâm hồn, cội nguồn của hạnh phúc. Dưới đây là bài viết về Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất

      Nghị luận về bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất được chúng minh tổng hợp và sưu tầm gồm các bài văn mẫu hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra viết sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Kết bài Nói với con của Y Phương chọn lọc hay nhất

      Nói với con của Y Phương là những dòng tâm tình mà người cha nhắn nhủ với con, mong con sống tình yêu thương, sự che chở của gia đình, quê hương. Từ đây, nhà thơ cũng gợi nhắc chúng ta về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước. Bài viết dưới đây sẽ tuyển chọn những Kết bài Nói với con của Y Phương hay nhất cho các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

      Bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương mang đến cho độc giả những cảm nhận ấm áp, tha thiết nhất về tình cảm gia đinhg, về tình thương sâu sắc của người cha dành cho con mà qua đó còn thể hiện niềm tụ hào của nhà thơ đối với những truyền thống tốt đẹp. Mời bạn đọc tham khảo bài viết Phân tích đặc sắc nghệ thuật bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy bài thơ Nói với con của Viễn Phương hay nhất

      Bài thơ “Nói với con” được viết bằng thể thơ tự do bay bổng phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên tạo ra sự cộng hưởng hài hòa với những cung bậc tình cảm khác nhau trong lời cha truyền thấm sang con. Cùng tham khảo bài viết Sơ đồ tư duy bài thơ Nói với con của dưới đây nhé!

      ảnh chủ đề

      Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?

      Bài thơ Nói với con của Y Phương giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Bố cục và tóm tắt nội dung chính của bài thơ Nói với con

      Y Phương đã vận dụng lối diễn đạt của người dân tộc, thiên về cách nói cụ thể, vừa sinh động, khái quát mà vẫn không kém phần thi vị về vẻ đẹp cuộc sống lao động của người miền núi.Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Nói với con Ngữ văn lớp 9, chúng tôi biên soạn bài Bố cục và tóm tắt nội dung chính của bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Mạch cảm xúc của Nói với con được thể hiện như thế nào?

      Chúng tôi xin giới thiệu bài Mạch cảm xúc của bài thơ Nói với con được sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Ngữ văn lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Giáo án bài Nói với con của Viễn Phương (Ngữ văn lớp 9)

      Bài thơ Nói với con đã ca ngợi truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽvới quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Dưới đây là Giáo án bài Nói với con của Viễn Phương | Ngữ văn lớp 9, mời các bạn cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về bài thơ Nói với con hay nhất

      Bài viết dưới đây là những đoạn văn ngắn giới thiệu về bài thơ Nói với con hay nhất. Hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức để ôn tập và nắm rõ nội dung bài học. Cùng tham khảo nhé.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Các dạng bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử hay gặp
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Cây công nghiệp lâu năm được phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long là?
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      • Thiên Địa Hội là gì? Nghĩa Hoà Đoàn là gì? Có vai trò gì?
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đại diện xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con

      Bài thơ “Nói với con” là một điển hình cho phong cách viết của Y Phương, gợi về cội nguồn nuôi dưỡng mỗi con người - gia đình, quê hương - cái nôi nuôi dưỡng và vun đắp tâm hồn, cội nguồn của hạnh phúc. Dưới đây là bài viết về Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất

      Nghị luận về bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất được chúng minh tổng hợp và sưu tầm gồm các bài văn mẫu hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra viết sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Kết bài Nói với con của Y Phương chọn lọc hay nhất

      Nói với con của Y Phương là những dòng tâm tình mà người cha nhắn nhủ với con, mong con sống tình yêu thương, sự che chở của gia đình, quê hương. Từ đây, nhà thơ cũng gợi nhắc chúng ta về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước. Bài viết dưới đây sẽ tuyển chọn những Kết bài Nói với con của Y Phương hay nhất cho các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

      Bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương mang đến cho độc giả những cảm nhận ấm áp, tha thiết nhất về tình cảm gia đinhg, về tình thương sâu sắc của người cha dành cho con mà qua đó còn thể hiện niềm tụ hào của nhà thơ đối với những truyền thống tốt đẹp. Mời bạn đọc tham khảo bài viết Phân tích đặc sắc nghệ thuật bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy bài thơ Nói với con của Viễn Phương hay nhất

      Bài thơ “Nói với con” được viết bằng thể thơ tự do bay bổng phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên tạo ra sự cộng hưởng hài hòa với những cung bậc tình cảm khác nhau trong lời cha truyền thấm sang con. Cùng tham khảo bài viết Sơ đồ tư duy bài thơ Nói với con của dưới đây nhé!

      ảnh chủ đề

      Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?

      Bài thơ Nói với con của Y Phương giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Bố cục và tóm tắt nội dung chính của bài thơ Nói với con

      Y Phương đã vận dụng lối diễn đạt của người dân tộc, thiên về cách nói cụ thể, vừa sinh động, khái quát mà vẫn không kém phần thi vị về vẻ đẹp cuộc sống lao động của người miền núi.Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Nói với con Ngữ văn lớp 9, chúng tôi biên soạn bài Bố cục và tóm tắt nội dung chính của bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Mạch cảm xúc của Nói với con được thể hiện như thế nào?

      Chúng tôi xin giới thiệu bài Mạch cảm xúc của bài thơ Nói với con được sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Ngữ văn lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Giáo án bài Nói với con của Viễn Phương (Ngữ văn lớp 9)

      Bài thơ Nói với con đã ca ngợi truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽvới quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Dưới đây là Giáo án bài Nói với con của Viễn Phương | Ngữ văn lớp 9, mời các bạn cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về bài thơ Nói với con hay nhất

      Bài viết dưới đây là những đoạn văn ngắn giới thiệu về bài thơ Nói với con hay nhất. Hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức để ôn tập và nắm rõ nội dung bài học. Cùng tham khảo nhé.

      Xem thêm

      Tags:

      Nói với con


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con

      Bài thơ “Nói với con” là một điển hình cho phong cách viết của Y Phương, gợi về cội nguồn nuôi dưỡng mỗi con người - gia đình, quê hương - cái nôi nuôi dưỡng và vun đắp tâm hồn, cội nguồn của hạnh phúc. Dưới đây là bài viết về Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất

      Nghị luận về bài thơ Nói với con của Y Phương hay nhất được chúng minh tổng hợp và sưu tầm gồm các bài văn mẫu hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra viết sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Kết bài Nói với con của Y Phương chọn lọc hay nhất

      Nói với con của Y Phương là những dòng tâm tình mà người cha nhắn nhủ với con, mong con sống tình yêu thương, sự che chở của gia đình, quê hương. Từ đây, nhà thơ cũng gợi nhắc chúng ta về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước. Bài viết dưới đây sẽ tuyển chọn những Kết bài Nói với con của Y Phương hay nhất cho các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

      Bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương mang đến cho độc giả những cảm nhận ấm áp, tha thiết nhất về tình cảm gia đinhg, về tình thương sâu sắc của người cha dành cho con mà qua đó còn thể hiện niềm tụ hào của nhà thơ đối với những truyền thống tốt đẹp. Mời bạn đọc tham khảo bài viết Phân tích đặc sắc nghệ thuật bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy bài thơ Nói với con của Viễn Phương hay nhất

      Bài thơ “Nói với con” được viết bằng thể thơ tự do bay bổng phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên tạo ra sự cộng hưởng hài hòa với những cung bậc tình cảm khác nhau trong lời cha truyền thấm sang con. Cùng tham khảo bài viết Sơ đồ tư duy bài thơ Nói với con của dưới đây nhé!

      ảnh chủ đề

      Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?

      Bài thơ Nói với con của Y Phương giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Bố cục và tóm tắt nội dung chính của bài thơ Nói với con

      Y Phương đã vận dụng lối diễn đạt của người dân tộc, thiên về cách nói cụ thể, vừa sinh động, khái quát mà vẫn không kém phần thi vị về vẻ đẹp cuộc sống lao động của người miền núi.Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm Nói với con Ngữ văn lớp 9, chúng tôi biên soạn bài Bố cục và tóm tắt nội dung chính của bài thơ Nói với con.

      ảnh chủ đề

      Mạch cảm xúc của Nói với con được thể hiện như thế nào?

      Chúng tôi xin giới thiệu bài Mạch cảm xúc của bài thơ Nói với con được sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Ngữ văn lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Giáo án bài Nói với con của Viễn Phương (Ngữ văn lớp 9)

      Bài thơ Nói với con đã ca ngợi truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽvới quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Dưới đây là Giáo án bài Nói với con của Viễn Phương | Ngữ văn lớp 9, mời các bạn cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về bài thơ Nói với con hay nhất

      Bài viết dưới đây là những đoạn văn ngắn giới thiệu về bài thơ Nói với con hay nhất. Hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức để ôn tập và nắm rõ nội dung bài học. Cùng tham khảo nhé.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ