Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Hóa học

Phương trình phản ứng: H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4

  • 19/08/202419/08/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    19/08/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 là phương trình phản ứng khi dẫn khí H2S vào trong ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 thấy hiện tượng xảy ra có kết tủa màu xám đen, điều đó chứng tỏ có kết tủa của CuS tạo thành không tan trong axit mạnh. Để hiểu rõ hơn về phương trình phản ứng này, mời các bạn cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Phương trình phản ứng H2S tác dụng với CuSO4:
      • 2 2. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của H2S:
        • 2.1 2.1. Tính chất vật lý của H2S:
        • 2.2 2.2. Tính chất hóa học của H2S:
      • 3 3. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của CuSO4:
        • 3.1 3.1. Tính chất vật lý của CuSO4:
        • 3.2 3.2. Tính chất hóa học của CuSO4:
      • 4 4. Bài tập vận dụng:

      1. Phương trình phản ứng H2S tác dụng với CuSO4:

      H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4

      Điều kiện phản ứng: Phản ứng hóa học diễn ra ở hiệt độ phòng

      Hiện tượng để nhận biết phản ứng hóa học: Khi dẫn khí H2S vào trong ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 thấy hiện tượng xảy ra có kết tủa màu xám đen, điều đó chứng tỏ có kết tủa của CuS tạo thành  không tan trong axit mạnh. Các muối đồng như CuCl2, Cu(NO3)2, PbCl2…. cũng tương tự như vậy khi cho tác dụng với H2S tạo thành kết tủa đen.

      2. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của H2S:

      2.1. Tính chất vật lý của H2S:

      – Hiđro sunfua (H2S) là chất khí không màu, rất độc, có mùi trứng thối đặc trưng, nặng hơn không khí (d ≈ 1,17).

      – Hiđro sunfua hóa lỏng ở nhiệt độ – 60oC và hóa rắn ở nhiệt độ – 86oC.

      – Độ tan trong nước của Hiđro sunfua: S = 0,38g/100g H2O (ở 20oC, 1atm).

      – Chất hiđro sunfua có cấu trúc phân tử cũng tương tự như cấu trúc phân tử của nước đó là đều bị phân cực .Tuy nhiên chất hiđro sunfua có khả năng tạo thành liên kết Hiđro yếu hơn nước.

      – Hiđro sunfua là chất khí ít tan khi ở trong nước nhưng chất này lại tan nhiều khi ở trong dung môi hữu cơ.

      2.2. Tính chất hóa học của H2S:

      a, Tính axit yếu

      Khi ở trong nước Hidro sunfua tan tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), có tên gọi là axit sunfuhiđric (H2S).

      Axit sunfuhiđric tác dụng với kiềm sản phẩm tạo thành 2 loại muối đó là muối trung hòa (Na2S có chứa ion S2- ) và muối axit (NaHS chứa ion HS−).

      Phương trình: H2S + NaOH → NaHS + H2O

      Phương trình: H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

      b, Tính khử mạnh

      H2S là chất có tính khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất đó là – 2.

      Khi H2S tham gia vào phản ứng hóa học, tùy thuộc vào bản chất của mình và nồng độ của chất oxi hóa, nhiệt độ,…mà nguyên tố lưu huỳnh (S) có số oxi hóa  là – 2 (S-2) có thể bị oxi hóa chuyển thành (S0), (S+4), (S+6).

      Xem thêm:  H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

      c, Tác dụng với oxi

      H2S tác dụng với oxi có thể tạo S hoặc SO2 tùy thuộc vào lượng của oxi và cách tiến hành phản ứng hóa học.

      Phương trình: 2H2S + 302  2H20 + 2SO2 (dư oxi)

      Phương trình: 2H2S + 02  2H20 + 2S

      Khi ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy ở trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt và khí H2S bị oxi hóa thành SO2:

      Phương trình: 2H2S + 3O2  2H20 + 2SO2

      d, Tác dụng với Clo

      H2S tác dụng với Cl có thể tạo thành S hay H2SO4 tùy thuộc vào điều kiện phản ứng hóa học.

      Phương trình: H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4

      Phương trình: H2S + Cl2 → 2HCl + S (khí clo gặp khí H2S)

      3. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của CuSO4:

      Định nghĩa: Đồng (II) sunfat là loại muối được tạo bởi Cu (II) có gốc sunfat. Loại muối này tồn tại dưới một vài dạng ngậm nước khác nhau như: CuSO4 (muối khan, khoáng vật chalcocyanite), CuSO4.5H2O (phổ biến nhất là ở dạng pentahydrat, khoáng vật chalcanthite), CuSO4.3H2O (ở dạng trihydrat, khoáng vật bonattite) và CuSO4.7H2O (ở dạng heptahydrat, khoáng vật boothite).

      – Công thức phân tử là: CuSO4

      3.1. Tính chất vật lý của CuSO4:

      – CuSO4 là hợp chất muối có màu xanh lam, tồn tại dưới dạng tinh thể rắn hoặc dạng bột.

      – CuSO4 hòa tan được ở trong nước, methanol tuy nhiên chất này không tan được trong ethanol.

      – Đồng sunfat có khối lượng mol là 159.62 g/mol (khan) và 249.70 g/mol (ngậm 5 nước).

      – CuSO4 có khối lượng riêng là 3.603 g/cm3 (khan) và 2.284 g/cm3 (ngậm 5 nước).

      – Điểm nóng chảy của CuSO4 là ở nhiệt độ 150 °C (423 K) (ngậm 5 nước).

      – Độ hòa tan trong nước của đồng sunfat khi ở dạng ngậm 5 nước là 316 g/L (0 °C) và 2033 g/L (100 °C).

      3.2. Tính chất hóa học của CuSO4:

      – Đồng Sunphat tác dụng với kiềm, sản phẩm tạo ra là natri sunphat đồng hydroxit.

      Phương trình: CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

      – Đồng Sunphat tác dụng với dung dịch NH3.

      Phương trình: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4

      – Đồng Sunphat hấp thụ nước thường được dùng để phát hiện các vết nước có trong chất lỏng.

      Phương trình: CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (màu xanh).

      – Đồng Sunphat tác dụng với các kim loại hơn phản ứng với đồng như: Mg, Fe, Zn, Al, Sn, Pb, …

      Phương trình: CuSO 4 + Zn → ZnSO 4 + Cu

      Xem thêm:  NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O

      Phương trình: CuSO 4 + Fe → FeSO 4 + Cu

      Phương trình: CuSO 4 + Mg → MgSO 4 + Cu

      Phương trình: CuSO 4 + Sn → SnSO 4 + Cu

      Phương trình: 3 CuSO 4 + 2 Al → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 Cu

      4. Bài tập vận dụng:

      Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói đến tính chất hóa học của hiđro sunfua.

      A. Hidro sunfua có tính axit mạnh và có tính khử yếu.

      B. Hidro sunfua có tính bazơ yếu và có tính oxi hóa mạnh.

      C. Hidro sunfua có tính bazơ yếu và có tính oxi hóa yếu.

      D. Hidro sunfua có tính axit yếu và có tính khử mạnh.

      Hướng dẫn giải: Đáp án: D

      Câu 2. Trong các dung dịch dưới đây, dung dịch nào dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

      A. Dung dịch HCl.

      B. Dung dịch Pb(NO3)2.

      C. Dung dịch K2SO4.

      D. Dung dịch NaOH.

      Hướng dẫn giải: Đáp án: B

      Giải thích: Dung dịch Pb(NO3)2 dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2. Khí H2S tạo thành kết tủa đen còn khí CO2 không xảy ra hiện tượng.

      Câu 3. Dẫn khí H2S vào trong ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 thấy phản ứng có xuất hiện kết tủa màu xám đen, điều này chứng tỏ:

      A. Có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử.

      B. Có xảy ra hiện tượng kết tủa CuS tạo thành và không tan trong axit mạnh.

      C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuri

      D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

      Hướng dẫn giải: Đáp án: B

      Giải thích: Dẫn khí H2S vào trong ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 thấy phản ứng có xuất hiện kết tủa màu xám đen, điều này chứng tỏ có xảy ra hiện tượng kết tủa CuS tạo thành và không tan trong axit mạnh.

      Câu 4. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào gồm có các chất đều thể hiện được tính oxi hóa khi phản ứng hóa học với SO2?

      A. Dung dịch BaCl2, CaO và nước brom.

      B. Dung dịch NaOH, O2 và dung dịch KMnO4.

      C. Khí O2, nước brom và dung dịch dung dịch KMnO4.

      D. H2S, O2 và nước brom.

      Hướng dẫn giải: Đáp án: C

      Giải thích:

      A. Sai. Vì dung dịch BaCl2 và dung dịch CaO phản ứng với chất SO2 là phản ứng axit – bazo

      B. Sai. Vì dung dịch NaOH phản ứng với chất SO2 là phản ứng axit – bazo

      C. Đúng. Vì khí O2, nước brom, dung dịch KMnO4 đều thể hiện được tính oxi hóa khi phản ứng với SO2

      Phương trình: 2SO2 + O2 → 2SO3

      Phương trình: SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

      Phương trình: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4

      Xem thêm:  NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4

      D. Sai. Vì H2S đóng vai trò là chất khử trong phản ứng hóa học với SO2

      Câu 5. Phương trình nào dưới đây không xảy ra phản ứng hóa học?

      A. 3O2 + 2H2S → 2SO2 + 2H2O (to)

      B. FeCl2 + H2S → 2HCl + FeS

      C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2

      D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

      Hướng dẫn giải: Đáp án: B

      Giải thích: Phương trình không xảy ra phản ứng hóa học là: FeCl2 + H2S vì nếu phản ứng hóa học sinh ra chất FeS sẽ bị hòa tan bởi chất HCl.

      Câu 6. Thí nghiệm hóa học nào dưới đây không sinh ra chất khí?

      A. Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4.

      B. Nhiệt phân hoàn toàn dung dịch KMnO4.

      C. Sục khí H2S tác dụng với dung dịch CuSO4.

      D. Cho dung dịch Na2CO3 vào lượng dư của dung dịch H2SO4.

      Hướng dẫn giải: Đáp án: C

      Giải thích:

      A. Ba + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4 ↓ + H2 ↑

      B. 2KMnO4 –to→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

      C. H2S + CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4

      D. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O

      Câu 7. Khi hấp thụ 4,48 lít SO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, người ta thu được dung dịch có chứa m gam muối. Vậy giá trị của m là bao nhiêu?

      A. m = 18,9

      B. m = 25,2

      C. m = 20,8

      D. m = 23,0

      Hướng dẫn giải: Đáp án: D

      Câu 8. Mẫu khí thải nào sau đây khi được phản ứng với dung dịch CuSO4, có thấy xuất hiện hiện tượng kết tủa màu đen. Vậy hiện tượng này do chất nào có ở trong khí thải gây ra?

      A. H2S

      B. NO2

      C. SO2

      D. CO2

      Hướng dẫn giải: Đáp án: A

      Câu 9. Dẫn khí H2S tác dụng với dung dịch CuSO4 thấy có hiện tượng xuất hiện khí màu đen, chứng tỏ rằng:

      A. Axit H2S mạnh hơn axit H2SO4

      B. Axit H2SO4 mạnh hơn axit H2S

      C. Kết tủa của CuSO4 không tan trong axit mạnh.

      D. Phản ứng hóa học là phản ứng oxi hóa – khử.

      Hướng dẫn giải: Đáp án: C

      Câu 10. Cho các cặp chất như sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2O và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng khi ở điều kiện thường đó là:

      A. 3

      B. 2

      C. 1

      D. 4

      Hướng dẫn giải: Đáp án: A

      Giải thích: Các cặp chất xảy ra phản ứng khi ở điều kiện thường đó là: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Phương trình phản ứng: H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 thuộc chủ đề Phản ứng trao đổi, thư mục Hóa học. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi ion là gì? Ví dụ phản ứng trao đổi ion?

      Phản ứng trao đổi ion là một loại phản ứng quan trọng diễn ra trong dung dịch các chất điện li. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phản ứng trao đổi ion là gì? Ví dụ phản ứng trao đổi ion? mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O | KHCO3 ra KCl

      Phản ứng KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O là một phản ứng hóa học quan trọng và có ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và quy trình công nghệ. Trong bài viết dưới đây mời bạn đọc cùng tìm hiểu tính chất cũng như ứng dụng của phản ứng này.

      ảnh chủ đề

      Phản ứng: BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl

      Phản ứng BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl là một phản ứng trao đổi trong hóa học. Trong phản ứng này, BaCl2 (clorua bari) và NaHSO4 (muối axit sunfuric natri) phản ứng với nhau để tạo ra BaSO4 (kết tủa sunfat bari), NaCl (muối clorua natri) và HCl (axit clohidric).

      ảnh chủ đề

      Phương trình đã cân bằng: Cl2 + NaBr → NaCl + Br2

      Phản ứng hóa học Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 không chỉ có ảnh hưởng trong lĩnh vực nghiên cứu và công nghiệp, mà còn mang lại những lợi ích đáng kể trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Vậy phản ứng Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 cân bằng như thế nào? mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      NaHCO3 KHSO4 → K2SO4 Na2SO4 CO2 ↑ H2O

      Phản ứng NaHCO3 KHSO4 → K2SO4 Na2SO4 CO2 ↑ H2O là một phản ứng hóa học quan trọng và có nhiều tính chất đáng chú ý. Trong bài viết dưới đây mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu về tính chất cũng như ứng dụng của phản ứng này.

      ảnh chủ đề

      H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH + HCl → ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH

      Phản ứng H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH + HCl → ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH là một phản ứng hoá học trao đổi cation và anion giữa axit amin H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH và axit clohidric HCl. Trong quá trình phản ứng, nhóm amino (NH2) trong axit amin bị thay thế bởi ion clo (Cl-) từ axit clohidric, tạo thành sản phẩm ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH.

      ảnh chủ đề

      Cân bằng phương trình: SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

      Phản ứng giữa SO2 (dioxit lưu huỳnh) và NaOH (hidroxit natri) là một phản ứng hóa học quan trọng, tạo ra các sản phẩm Na2SO3 (sulfite natri) và H2O (nước) có những tính chất đặc biệt. Vậy phương trình SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O được cân bằng như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li (Hóa học 11)

      Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình Hóa học lớp 11. Vậy phản ứng trao đổi ion là gì, đâu là điều kiện xảy ra phản ứng và viết phương trình ion rút gọn như thế nào? Cùng tham khảo bài viết của chúng mình để nắm bắt rõ nhé.

      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?

      Sự tương tác giữa các chất tham gia, tính chất hóa học của chúng và môi trường phản ứng đều có thể ảnh hưởng đến việc xác định liệu một phản ứng trao đổi cụ thể có thể xảy ra hay không. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O | Al(OH)3 ra NaAlO2

      Phản ứng Al(OH)3 + NaOH tạo ra NaAlO2 thuộc loại phản ứng trao đổi. Bài viết sau đây cung cấp cho quý bạn đọc phương trình hóa học đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất và một số bài tập có liên quan về Al(OH)3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Các dạng bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử hay gặp
      • Dung dịch metylamin trong nước làm?
      • Etanol không phản ứng với chất nào sau đây?
      • Saccarozo là đường gì? Công thức cấu tạo đường Saccarozo?
      • Xenlulozo là gì? Công thức cấu tạo? Xenlulozo có ở đâu?
      • Este là gì? Công thức, tính chất và ứng dụng của Este?
      • Polime là gì? Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của Polymer?
      • Các công thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học cực hay
      • Phương trình hoá học Trime hóa C2H2 như thế nào?
      • Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ về phản ứng phân hủy?
      • C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
      • Este là gì? Công thức Este? Tính chất hoá học và ứng dụng?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi ion là gì? Ví dụ phản ứng trao đổi ion?

      Phản ứng trao đổi ion là một loại phản ứng quan trọng diễn ra trong dung dịch các chất điện li. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phản ứng trao đổi ion là gì? Ví dụ phản ứng trao đổi ion? mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O | KHCO3 ra KCl

      Phản ứng KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O là một phản ứng hóa học quan trọng và có ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và quy trình công nghệ. Trong bài viết dưới đây mời bạn đọc cùng tìm hiểu tính chất cũng như ứng dụng của phản ứng này.

      ảnh chủ đề

      Phản ứng: BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl

      Phản ứng BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl là một phản ứng trao đổi trong hóa học. Trong phản ứng này, BaCl2 (clorua bari) và NaHSO4 (muối axit sunfuric natri) phản ứng với nhau để tạo ra BaSO4 (kết tủa sunfat bari), NaCl (muối clorua natri) và HCl (axit clohidric).

      ảnh chủ đề

      Phương trình đã cân bằng: Cl2 + NaBr → NaCl + Br2

      Phản ứng hóa học Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 không chỉ có ảnh hưởng trong lĩnh vực nghiên cứu và công nghiệp, mà còn mang lại những lợi ích đáng kể trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Vậy phản ứng Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 cân bằng như thế nào? mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      NaHCO3 KHSO4 → K2SO4 Na2SO4 CO2 ↑ H2O

      Phản ứng NaHCO3 KHSO4 → K2SO4 Na2SO4 CO2 ↑ H2O là một phản ứng hóa học quan trọng và có nhiều tính chất đáng chú ý. Trong bài viết dưới đây mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu về tính chất cũng như ứng dụng của phản ứng này.

      ảnh chủ đề

      H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH + HCl → ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH

      Phản ứng H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH + HCl → ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH là một phản ứng hoá học trao đổi cation và anion giữa axit amin H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH và axit clohidric HCl. Trong quá trình phản ứng, nhóm amino (NH2) trong axit amin bị thay thế bởi ion clo (Cl-) từ axit clohidric, tạo thành sản phẩm ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH.

      ảnh chủ đề

      Cân bằng phương trình: SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

      Phản ứng giữa SO2 (dioxit lưu huỳnh) và NaOH (hidroxit natri) là một phản ứng hóa học quan trọng, tạo ra các sản phẩm Na2SO3 (sulfite natri) và H2O (nước) có những tính chất đặc biệt. Vậy phương trình SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O được cân bằng như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li (Hóa học 11)

      Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình Hóa học lớp 11. Vậy phản ứng trao đổi ion là gì, đâu là điều kiện xảy ra phản ứng và viết phương trình ion rút gọn như thế nào? Cùng tham khảo bài viết của chúng mình để nắm bắt rõ nhé.

      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?

      Sự tương tác giữa các chất tham gia, tính chất hóa học của chúng và môi trường phản ứng đều có thể ảnh hưởng đến việc xác định liệu một phản ứng trao đổi cụ thể có thể xảy ra hay không. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O | Al(OH)3 ra NaAlO2

      Phản ứng Al(OH)3 + NaOH tạo ra NaAlO2 thuộc loại phản ứng trao đổi. Bài viết sau đây cung cấp cho quý bạn đọc phương trình hóa học đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất và một số bài tập có liên quan về Al(OH)3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

      Xem thêm

      Tags:

      Phản ứng trao đổi


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi ion là gì? Ví dụ phản ứng trao đổi ion?

      Phản ứng trao đổi ion là một loại phản ứng quan trọng diễn ra trong dung dịch các chất điện li. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phản ứng trao đổi ion là gì? Ví dụ phản ứng trao đổi ion? mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O | KHCO3 ra KCl

      Phản ứng KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O là một phản ứng hóa học quan trọng và có ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và quy trình công nghệ. Trong bài viết dưới đây mời bạn đọc cùng tìm hiểu tính chất cũng như ứng dụng của phản ứng này.

      ảnh chủ đề

      Phản ứng: BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl

      Phản ứng BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl là một phản ứng trao đổi trong hóa học. Trong phản ứng này, BaCl2 (clorua bari) và NaHSO4 (muối axit sunfuric natri) phản ứng với nhau để tạo ra BaSO4 (kết tủa sunfat bari), NaCl (muối clorua natri) và HCl (axit clohidric).

      ảnh chủ đề

      Phương trình đã cân bằng: Cl2 + NaBr → NaCl + Br2

      Phản ứng hóa học Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 không chỉ có ảnh hưởng trong lĩnh vực nghiên cứu và công nghiệp, mà còn mang lại những lợi ích đáng kể trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Vậy phản ứng Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 cân bằng như thế nào? mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      NaHCO3 KHSO4 → K2SO4 Na2SO4 CO2 ↑ H2O

      Phản ứng NaHCO3 KHSO4 → K2SO4 Na2SO4 CO2 ↑ H2O là một phản ứng hóa học quan trọng và có nhiều tính chất đáng chú ý. Trong bài viết dưới đây mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu về tính chất cũng như ứng dụng của phản ứng này.

      ảnh chủ đề

      H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH + HCl → ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH

      Phản ứng H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH + HCl → ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH là một phản ứng hoá học trao đổi cation và anion giữa axit amin H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH và axit clohidric HCl. Trong quá trình phản ứng, nhóm amino (NH2) trong axit amin bị thay thế bởi ion clo (Cl-) từ axit clohidric, tạo thành sản phẩm ClH3N-(CH2)4CH(NH3Cl)-COOH.

      ảnh chủ đề

      Cân bằng phương trình: SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

      Phản ứng giữa SO2 (dioxit lưu huỳnh) và NaOH (hidroxit natri) là một phản ứng hóa học quan trọng, tạo ra các sản phẩm Na2SO3 (sulfite natri) và H2O (nước) có những tính chất đặc biệt. Vậy phương trình SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O được cân bằng như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li (Hóa học 11)

      Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình Hóa học lớp 11. Vậy phản ứng trao đổi ion là gì, đâu là điều kiện xảy ra phản ứng và viết phương trình ion rút gọn như thế nào? Cùng tham khảo bài viết của chúng mình để nắm bắt rõ nhé.

      ảnh chủ đề

      Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?

      Sự tương tác giữa các chất tham gia, tính chất hóa học của chúng và môi trường phản ứng đều có thể ảnh hưởng đến việc xác định liệu một phản ứng trao đổi cụ thể có thể xảy ra hay không. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O | Al(OH)3 ra NaAlO2

      Phản ứng Al(OH)3 + NaOH tạo ra NaAlO2 thuộc loại phản ứng trao đổi. Bài viết sau đây cung cấp cho quý bạn đọc phương trình hóa học đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất và một số bài tập có liên quan về Al(OH)3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ