Ngữ văn luôn được xem là môn "khó nhằn" đối với rất nhiều học sinh, bởi vậy nhà trường cần lên kế hoạch dạy và học một ngữ văn sao cho thật hiệu quả, thấu hiểu điều đó, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn đáp án tự luận, trắc nghiệm mô đun 4 Ngữ Văn THCS.
Mục lục bài viết
1. Đáp án tự luận mô đun 4 Ngữ Văn THCS:
1.1. Nội dung 1:
1.Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là: (Lựa chọn 1 đáp án đúng nhất)
Câu trả lời
Nội dung giáo dục địa phương
Kế hoạch giáo dục của nhà trường
Phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Chương trình giáo dục phổ thông cấp quốc gia
2. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối cột trái với cột phải để điền những cụm từ thích hợp vào dấu (….) khi nói đến ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh giúp nhà trường đạt được (1)……………., Khai thác có hiệu quả (2)………………. của nhà trường; phát huy quyền tự chủ của giáo viên và tổ chuyên môn trong thực hiện chương trình, đáp ứng yêu cầu về (3)………….; đồng thời giúp thực hiện (4) …………… các hoạt động chuyên môn trong nhà trường theo hướng quản trị nhà trường.
1 | Yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã quy định |
2 | Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ giáo |
3 | Tính mở, tính phân hóa của chương trình giáo dục phổ thông |
4 | Đổi mới việc tổ chức và quản lý |
3. Mục tiêu kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?
Mục tiêu xây dựng trường:
– Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường đảm bảo việc thực hiện chương trình giáo dục được linh hoạt, phù hợp với điều kiện của địa phương và cơ sở giáo dục.
– Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chuyên môn và giáo viên trong việc thực hiện chương trình; khai thác, sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chất lượng và yêu cầu phát triển năng lực học sinh.
– Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường; đảm bảo dân chủ, thống nhất giữa các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, sự phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và các cơ quan, đoàn thể có liên quan của địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch.
4. Yêu cầu “Bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được hiểu là:
Trả lời:
Huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.
Thực hiện tính thống nhất về mạch kiến thức giữa các môn học và hoạt động giáo dục, đảm bảo tổng thời lượng không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình.
Thực hiện kế hoạch vừa đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục quốc gia, vừa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục nhà trường; phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường.
Khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường; phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh và cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường.
1.2. Nội dung 2:
1. Kế hoạch giáo dục của giáo viên là
Trả lời
Danh sách và trình bày cụ thể nhiệm vụ, công việc phải làm trong năm học của từng giáo viên và mục tiêu, cách thức thực hiện các nhiệm vụ đó vì sự phát triển của tổ chuyên môn và nhà trường.
Danh mục nhiệm vụ, công việc được giao trong năm học của từng giáo viên và mục tiêu, phương pháp thực hiện các nhiệm vụ đó đối với sự phát triển của tổ chuyên môn và nhà trường.
Danh mục công việc, nhiệm vụ phải thực hiện trong năm học của từng giáo viên theo một lộ trình nhất nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường.
sự cụ thể hóa nội dung và cách thức triển khai tất cả các công việc sẽ thực hiện trong năm học của mỗi giáo viên nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và nhà trường.
2. Chọn đáp án SAI về vai trò của kế hoạch giáo dục của giáo viên
Câu trả lời
Tao sự phối hợp nhịp nhàng giữa các giáo viên trong tổ bộ môn.
Là công cụ phối hợp nỗ lực của các giáo viên với cán bộ quản lí nhà trường.
Làm giảm được sự chồng chéo và giảm thiểu những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của cá nhân giáo viên và của nhà trường.
Làm giảm tính bất ổn định của giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
3. Lựa chọn và nối các yêu cầu khi xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải.
1. Đảm bảo tính thực tiễn
| Phân tích điều kiện thực tế để xác định mục tiêu phù hợp, xác định được phương thức thực hiện khả thi và tìm kiếm nguồn hỗ trợ để thực hiện công việc hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đề ra |
2. Đảm bảo tính pháp lí
| Theo đúng các văn bản hướng dẫn của ngành, đảm bảo các điều lệ được quy định, phù hợp và góp phần hiện thực hóa kế hoạch giáo dục của nhà trường, của tổ chuyên môn. |
3. Đảm bảo tính đồng bộ và lịch sử cụ thể. | KHDH&GD của cá nhân GV phải thống nhất với kế hoạch giáo dục chung của nhà trường |
4. Đảm bảo sự cụ thể, rõ ràng của nhiệm vụ, mục tiêu và kế hoạch hành động | Tạo lập kế hoạch một cách rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. |
5. Đảm bảo tính vừa sức | Phân tích điểm mạnh, hạn chế và những yếu tố khác của cá nhân GV có ảnh hưởng đến mức độ và tiến độ thực hiện công việc. |
6. Đảm bảo tính khoa học
| Dựa trên những nguyên lí, nguyên tắc của khoa học giáo dục, tùy theo từng độ tuổi, từng cấp học khác nhau mà có những lí thuyết khác nhau về hoạt động giáo dục. |
2. Đáp án trắc nghiệm mô đun 4 Ngữ Văn THCS:
Câu 1: Trình tự các đề mục trong cấu trúc kế hoạch giáo dục của giáo viên trong năm học được sắp xếp theo trật tự nào dưới đây?
Câu trả lời
(1) Tiêu đề, (2) Kế hoạch dạy học, (3) Nhiệm vụ dạy học và giáo dục khác
(1) Tiêu đề, (2) Thông tin chung, (3) Kế hoạch dạy học, (4) Kế hoạch giáo dục
(1) Thông tin chung, (2) Kế hoạch dạy học và giáo dục, (3) Nhiệm vụ dạy học và giáo dục khác
(1) Tiêu đề, (2) Thông tin chung, (3) Căn cứ xây dựng, (4) Kế hoạch dạy học và giáo dục
Câu 2: Trả lời câu hỏi: Trình bày các căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên.
– Căn cứ vào kế hoạch giáo dục của nhà trường
– Căn cứ vào nội dung môn học: Chủ đề, số tiết, thời điểm, thiết bị, địa điểm dạy học
– Căn cứ vào tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh, điều kiện trang thiết bị của nhà trường
Câu 3: Trật tự đúng trong cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên là:
1. Xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên
2. Xác định nhiệm vụ/nội dung công việc
3. Đánh giá và hoàn thiện kế hoạch
4. Tổ chức thực hiện
5. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu thực hiện các nội dung công việc được giao
Câu trả lời
2, 3,1, 5
2, 1, 4, 3
3, 2, 4, 1
1, 2, 3, 4
Câu 4: Sự khác nhau trong xây dựng kế hoạch bài dạy giữa các giáo viên đối với cùng một bài học nào đó có thể do những yếu tố nào dưới đây?
Đặc điểm đối tượng học sinh.
Yêu cầu cần đạt theo quy định trong chương trình.
Thiết bị dạy học và học liệu.
Kinh nghiệm dạy học của mỗi giáo viên.
Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án KHÔNG chính xác về vai trò của kế hoạch bài dạy
Câu trả lời
Thiết lập môi trường dạy học phù hợp
Phát triển kỹ năng dạy học
Định hướng tâm lý giảng dạy
Mở rộng các yếu tố liên quan đến chủ đề dạy học
Câu 6: Ý nào dưới đây KHÔNG phải là yêu cầu khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh?
Câu trả lời
Đảm bảo tiến trình tổ chức hoạt động dạy học, bao gồm: Mở đầu/đặt vấn đề, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng.
Mỗi hoạt động dạy học cần đảm bảo sự rõ ràng về mục tiêu, nội dung, hình thức, địa điểm dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá
Đa dạng trong hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá.
Đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất
Trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy, giáo viên cần thiết kế các hoạt động học tập theo hướng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm, thực hành, tìm tòi, khám phá kiến thức là sự thể hiện của yêu cầu nào?
Câu trả lời
Yêu cầu về việc đảm bảo tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Yêu cầu về sự phù hợp của thiết bị, học liệu và phù hợp với điều kiện của nhà trường.
Yêu cầu về việc thể hiện vai trò chủ đạo của giáo viên và tính tích cực học tập của học sinh
3. Quy trình xây dựng chương trình giáo dục Ngữ Văn:
Bước 1: Xây dựng khung thời gian thực hiện chương trình trong năm học
Căn cứ vào kế hoạch năm học đã được UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục của Phòng Giáo dục Trung học của Sở Giáo dục và Đào tạo hàng năm, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp các bộ phận có liên quan xây dựng khung thời gian thực hiện chương trình của từng môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương (gọi tắt là môn học) đảm bảo tổng số liệu/năm quy định trong chương trình. Chương trình từng môn học ở các khối lớp được sắp xếp hợp lý trong suốt năm học. Yêu cầu khi xây dựng phải phù hợp với đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.
Bước 2: Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục theo khung thời gian thực hiện chương trình.
Căn cứ vào khung thời gian thực hiện chương trình, chuyên gia cần:
– Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, học chương trình GET 2018, tìm hiểu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học phổ thông; các văn bản hướng dẫn xây dựng và triển khai chương trình.
Chuyên viên căn cứ khung thời gian thực hiện chương trình (đã thực hiện ở bước 1) để xây dựng kế hoạch dạy học (tham khảo Phụ lục 1 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020) và kế hoạch bồi dưỡng. môn giáo dục (xem Phụ lục 2 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020). Đối với việc tổ chức các hoạt động giáo dục, đơn vị được giao chủ trì xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức các hoạt động đó, bao gồm các thành phần cơ bản sau: mục đích, yêu cầu; nội dung, hình thức, chương trình tổ chức và hoạt động; tiêu chí đánh giá thành tích đối với người tham gia; thời gian, địa điểm tổ chức; nguồn lực được huy động để tổ chức thực hiện.
Bước 3: Hoàn thiện kế hoạch giáo dục của nhà trường và ban hành kế hoạch thực hiện
Ở bước này cần thực hiện các thao tác sau:
– Hiệu trưởng tổ chức họp các bên liên quan để sắp xếp thời khóa biểu theo từng tiết (theo số tuần phù hợp với sự thay đổi về bộ môn, giáo viên).
– Phân bổ nguồn lực (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, thời gian…): Kế hoạch giáo dục tổng thể của nhà trường được xây dựng trên cơ sở phân phối chương trình dạy học môn học và lựa chọn chủ đề/nội dung dạy học, hoạt động giáo dục. Ban giám hiệu nhà trường cần phân bổ, cân đối các nguồn lực trong nhà trường một cách hợp lý và hiệu quả nhất để đảm bảo thực hiện thành công chương trình.
– Dự thảo kế hoạch giáo dục của nhà trường: Dự thảo kế hoạch bao gồm đầy đủ các nội dung để ban giám hiệu, giáo viên bao quát mọi hoạt động và tham gia ý kiến điều chỉnh, hoàn thiện chương trình.