Việc sử dụng các phương pháp giảng dạy có hiệu quả tạo ra một môi trường học tập tương tác và hấp dẫn hơn, tăng động lực, sự tham gia của học sinh. Dưới đây là Gợi ý đáp án bài kiểm tra môn Đạo Đức mô đun 2 Tiểu học.
Mục lục bài viết
- 1 1. Đáp án trắc nghiệm môn Đạo Đức mô đun 2 Tiểu học phần:
- 2 2. Hãy liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua thảo luận nhóm:
- 3 3. Nêu cảm nhận của thầy/cô nếu sử dụng phương pháp trò chơi với học sinh của mình:
- 4 4. Hãy liệt kê 3 lợi ích của việc sử dụng phương pháp điều tra trên đối với giáo viên:
- 5 5. Liên hệ việc dạy học của thầy/cô:
1. Đáp án trắc nghiệm môn Đạo Đức mô đun 2 Tiểu học phần:
Câu 1. Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Đạo đức gồm những năng lực nào?
A. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, nàng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội.
Câu 2. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội trong môn Đạo đức gồm các năng lực cụ thể nào?
C. Cả 2 ý trên.
Câu 3. Định hướng phương pháp dạy học trong Chương trình giáo dục phố thông tổng thể liên quan đến những yếu tố nào?
B. Vai trò của giao viên, vai trò của học sinh, các loại hoạt động của học sinh, các hình thức hoạt động học tập.
Câu 4. Việc tự học của học sinh được trong môn Đạo đức thể hiện qua các khâu, các bước nào?
C. Lập kế hoạch hoạt động, tiến hành các hoạt động, kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động, đánh giá quá trình tham gia, thực hiện hoạt động.
Câu 5. Quá trình dạy học môn Đạo đức được tổ chức qua những hoạt động nào?
A, Khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.
Câu 6. Việc phát triển tư duy của học sinh trong môn Đạo đức đòi hỏi giáo viên thực hiện những yêu cầu gì?
C. Cả 2 ý trên.
Câu 7. Phương pháp tổ chức trò chơi được vận dụng trong môn Đạo đức có thê được tô chức cho hoạt động nào?
C. Cả 2 ý trên.
Câu 8. Phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức giúp học sinh xác định được những vân đề gì?
D. Cả 3 ý trên.
Câu 9. Đặc trưng của phương pháp rèn luyện trong môn Đạo đức là giúp học sinh hình thành được kết quả gì?
C. Hành vi
Câu 10. Phương pháp dự án trong môn Đạo đức có những đặc trưng gì?
B. Định hướng thực tiễn, ý nghĩa thực tiễn xã hội, tính phức hợp, định hướng sản phẩm.
Câu 11. Khi xác định mục tiêu của bài học đạo đức, giáo viên cần căn cứ vào những yếu tô cơ bản nào?
E. Cả 4 ý trên
Câu 12. Để lựa chọn và xây dựng nội dung bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học trong qua trình thiết kế bài học đạo đức, giáo viên cân căn cứ vào những yếu tố nào?
C. Nội dung và yêu câu cân đạt của Chương trình môn đạo đức, mục tiêu của bài học đã đề ra, bối cảnh cuộc sống, thực tiễn địa phương, khả năng, hứng thú của học sinh, tỉnh tích hợp của nội dung bài học liên quan các môn học khác.
Câu 13. Khi thiết kế hoạt động tại hiện trường cho bài học trong môn Đạo đức, giáo viên cần xác định những yếu tố nào?
C. Mục tiêu, nội dụng, phương pháp, quy mô học sinh tham gia, thời gian học tập tại hiện trường, phương tiện, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động.
Câu 14. Cấu trúc của một kế hoạch dạy học bài đạo đức phát triên năng lực gồm những yếu tố nào?
D. Cả 3 ý trên
Câu 15. Mục tiêu bài học đạo đức gồm có những nội dung gì?
A. Kiến thức, thái độ, kỹ nằng, hành vi và những biểu hiện phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua bài học.
Câu 16. Mỗi bài học đạo đức có thể được tổ chức qua các hoạt động nào?
B. Khởi động, hình thành trị thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.
Câu 17. Cấu trúc một hoạt động trong kế hoạch dạy học bài đạo đức gồm có những yếu tố nào?
C. Tên của hoạt động, mục tiêu hoạt động, các bước tiến hành hoạt động.
Câu 18. Mục đích kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học môn Đạo đức là gì?
D. Cả 3 ý trên.
Câu 19. Những ai tham gia kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Đạo đức?
C. Cả 2 ý trên.
Câu 20. Trong dạy học môn Đạo đức, có những phương pháp kiêm tra, đánh giá nào?
C. Vấn đáp, đối thoại, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, quan sát, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan.
2. Hãy liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua thảo luận nhóm:
Nâng cao hiểu biết: Thảo luận nhóm có thể giúp học sinh hiểu sâu hơn về chủ đề đang được thảo luận. Khi học sinh chia sẻ quan điểm và ý tưởng của mình, họ được tiếp xúc với những ý tưởng và khái niệm mới, điều này có thể mở rộng kiến thức và hiểu biết của họ về chủ đề này.
Cải thiện kỹ năng tư duy phản biện: Thảo luận nhóm khuyến khích học sinh suy nghĩ phản biện và xem xét các quan điểm khác nhau. Khi họ lắng nghe quan điểm của người khác và tham gia vào cuộc tranh luận tôn trọng, họ học cách đánh giá các lập luận và bằng chứng, đồng thời phát triển ý kiến của riêng mình dựa trên lý luận hợp lý.
Nâng cao kỹ năng giao tiếp: Các cuộc thảo luận nhóm tạo cơ hội cho sinh viên thực hành các kỹ năng giao tiếp, chẳng hạn như lắng nghe tích cực, diễn đạt ý tưởng rõ ràng và hiệu quả cũng như xây dựng dựa trên ý tưởng của người khác. Những kỹ năng này rất cần thiết để thành công trong cả môi trường học tập và nghề nghiệp.
3. Nêu cảm nhận của thầy/cô nếu sử dụng phương pháp trò chơi với học sinh của mình:
Nhiều giáo viên nhận thấy rằng việc sử dụng các phương pháp dựa trên trò chơi với học sinh của họ là một cách hiệu quả để thu hút các em vào quá trình học tập và làm cho trải nghiệm học tập trở nên thú vị hơn. Nó cũng có thể giúp tạo ra một môi trường học tập thoải mái và tích cực hơn, điều này có thể dẫn đến sự tham gia và kết quả tốt hơn của học sinh. Giáo viên có thể cảm thấy hào hứng và tràn đầy năng lượng khi sử dụng các trò chơi trong bài học của họ, vì nó có thể tạo ra bầu không khí vui vẻ và năng động, khuyến khích học tập và cộng tác tích cực. Tuy nhiên, một số giáo viên cũng có thể cảm thấy không chắc chắn hoặc do dự về việc sử dụng trò chơi trong lớp học của họ, đặc biệt nếu họ không quen với trò chơi hoặc cách kết hợp chúng một cách hiệu quả vào bài học. Tuy nhiên, với việc lập kế hoạch và chuẩn bị thích hợp, học tập dựa trên trò chơi có thể là một phương pháp giảng dạy thú vị và hiệu quả cao.
Giải thích ngắn gọn lý do tại sao thầy/cô cảm thấy như vậy khi sử dụng phương pháp trò chơi?
Vì các em học sinh tiếp thu có hiệu quả và hiểu bài hơn
4. Hãy liệt kê 3 lợi ích của việc sử dụng phương pháp điều tra trên đối với giáo viên:
Trả lời:
Lợi ích 1: Học sinh tích cực tham gia phát biểu
Lợi ích 2: Mạnh dạn, tự tin
Lợi ích 3: Biết chia sẻ kết quả học tập
5. Liên hệ việc dạy học của thầy/cô:
Việc áp dụng các phương pháp rèn luyện trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học của các thầy cô giáo. Dựa vào những phần trên, các thầy cô có thể áp dụng vào thực hiện công việc giảng dạy của mình. Dưới đây là những vấn đề có thể rút ra:
Hãy liệt kê 3 lợi ích của việc phương pháp rèn luyện trên đối với học sinh của mình.
Trả lời:
Lợi ích 1: Học sinh sẽ tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp cũng như tại nhà
Lợi ích 2: Các em học sinh sẽ trở nên tự tin, mạnh dạn
Lợi ích 3: Biết chia sẻ cũng như giúp đỡ các bạn trong học tập để cùng nhau tiến lên
Hãy liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua dự án trong môn đạo đức.
Trả lời:
Lợi ích 1: học sinh nhận biết ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường
Lợi ích 2: học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin
Lợi ích 3: học sinh biết chia sẻ kết quả học tập đối với mọi người.
Hãy liệt kê 3 thách thức tiềm ẩn khi học sinh hoàn thành dự án.
Trả lời:
Thách thức 1: Một số học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ
Thách thức 2: Một số học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động
Thách thức 3: Một số học sinh chưa tự tin, mạnh dạn.