Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Soạn bài Hành động nói ngắn gọn nhất (Ngữ văn lớp 8)

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Bài Hành động nói là một trong những bài học mà các em học sinh phải học trong chương trình ngữ văn lớp 8. Để chuẩn bị tốt bài học này cũng như có thể nắm chắc kiến thức sau khi học, mời các bạn tham khảo bài viết về Soạn bài Hành động nói ngắn gọn nhất (Ngữ văn lớp 8) dưới đây.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Soạn bài Hành động nói ngắn gọn nhất (Ngữ văn lớp 8):
      • 2 2. Soạn bài Hành động nói ngắn ấn tượng nhất (Ngữ văn lớp 8):
      • 3 3. Soạn bài Hành động nói ngắn hay nhất (Ngữ văn lớp 8):

      1. Soạn bài Hành động nói ngắn gọn nhất (Ngữ văn lớp 8):

      * Hành động nói là gì?

      – Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích cướp lấy công lao về mình. Câu nói thể hiện rõ nhất mục đích ấy là câu: Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

      – Lí Thông đã đạt được mục đích nói của mình, vì sau khi nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh đã vội vàng từ giã mẹ con hắn để ra đi.

      – Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng lời nói.

      – Việc làm của Lí Thông có thể coi là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích.

      * Một số kiểu hành động nói thường gặp

      Câu 1: Lời nói của Lí thông gồm có bốn câu: Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

      – Câu “Con trăn ấy … đã lâu” nhằm mục đích thông báo.

      – Câu “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết” nhằm mục đích đe dọa.

      – Câu “Thôi … trốn ngay đi” nhằm mục đích khuyên.

      – Câu “Có … lo liệu” nhằm mục đích hứa hẹn.

      Câu 2:

      – Hành động hỏi và mục đích để hỏi: “Vậy … ở đâu?“

      – Hành động trình bày và mục đích thông báo “Con sẽ … Đoài“.

      – Hành động hỏi và mục đích là van xin “U nhất định … u? U không … u?“.

      – Hành động bộc lộ cảm xúc và mục đích là để than “Khốn nạn … này! Trời ơi … !“.

      Câu 3: Qua phân tích hai đoạn trích ở mục I và II, có những kiểu hành động nói: hỏi, trình bày, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc, cầu khiến, đe dọa, …

      * Luyện tập

      Câu 1:

      – Mục đích chính của hành động nói của Trần Quốc Tuấn là:

      + Khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ.

      + Động viên tướng sĩ tích cực học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo.

      – VD: “Ta thường tới bữa quên ăn, … máu quân thù“. Đây là kiểu câu trần thuật, hành động nói là trình bày.

      Câu 2:

      a.

      – Hành động hỏi và mục đích thăm hỏi: “Bác trai … chứ?“

      – Hành động trình bày và mục đích thông báo: “Cảm ơn … như thường … Nhưng … lắm“.

      – Hành động điều khiển và mục đích cầu khiến: “Này … trốn“.

      – Hành động trình bày và mục đích nêu ý kiến thuyết phục: “Chứ cứ nằm … khổ. Người ốm … hoàn hồn“.

      – Hành động trình bày và mục đích tỏ sự đồng ý “Vàng … cụ“.

      – Hành động trình bày và mục đích giải thích “Nhưng để … đã. Nhịn … còn gì“.

      – Hành động điều khiển và mục đích khuyên, giục: “Thế thì … đấy“.

      b.

      – Hành động trình bày: Đây là ý Trời … việc lớn.

      – Hành động hứa hẹn và mục đích thề nguyền: Chúng tôi nguyện …Tổ quốc!

      c.

      – Hành động báo tin và mục đích tìm sự cảm thông giải tỏa day dứt “Cậu Vàng … ạ! “Bán rồi! … bắt xong!“.

      – Hành động hỏi và mục đích muốn xác nhận một sự thật “Cụ bán rồi“.

      – Hành động hỏi và mục đích tỏ ra ngạc nhiên “Thế … à?“.

      – Hành động bộc lộ cảm xúc và mục đích giãi bày sự day dứt, dày vò “Khốn nạn … ơi!“.

      – Hành động kể và mục đích giải tỏa sự dằn vặt, đau đớn vì lừa một con chó.

      Câu 3:

      – Anh phải hứa với em …: hành động điều khiển.

      – Anh hứa đi: hành động điều khiển.

      – Anh xin hứa: hành động hứa.

      2. Soạn bài Hành động nói ngắn ấn tượng nhất (Ngữ văn lớp 8):

      HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ?

      Trả lời câu 1 (trang 62, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

      Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích cướp lấy công lao về mình. Câu nói thể hiện rõ nhất mục đích ấy là câu: Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

      Trả lời câu 2 (trang 62, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

      Lí Thông đã đạt được mục đích nói của mình, vì sau khi nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh đã vội vàng từ giã mẹ con hắn để ra đi.

      Trả lời câu 3 (trang 62, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

      Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng lời nói.

      Trả lời câu 4 (trang 62, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

      Việc làm của Lí Thông có thể coi là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích.

      MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP

      Trả lời câu 1 (trang 62, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

      – Câu “Con trăn ấy … đã lâu” nhằm mục đích thông báo.

      – Câu “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết” nhằm mục đích đe dọa.

      – Câu “Thôi … trốn ngay đi” nhằm mục đích khuyên.

      – Câu “Có … lo liệu” nhằm mục đích hứa hẹn.

      Trả lời câu 2 (trang 63, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

       Hành động hỏi và mục đích để hỏi: “Vậy … ở đâu?”

      – Hành động trình bày và mục đích thông báo “Con sẽ … Đoài”.

      – Hành động hỏi và mục đích là van xin “U nhất định … u? U không … u?”.

      – Hành động bộc lộ cảm xúc và mục đích là để than “Khốn nạn … này! Trời ơi … !”.

      Trả lời câu 3 (trang 63, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

      Qua phân tích hai đoạn trích ở mục I và II, có những kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc, cầu khiến, đe dọa…

      3. Soạn bài Hành động nói ngắn hay nhất (Ngữ văn lớp 8):

      * Hành động nói là gì?

      1. – Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích để dọa Thạch Sanh để chàng trốn đi vì ngỡ mình đã giết chết con trăn vua nuôi, e tính mạng sẽ gặp nguy.

      – Câu “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.” thể hiện rõ nhất mục đích ấy.

      2. – Lí Thông đạt được mục đích.

      – Chi tiết Thạch Sanh tin và vội vã từ giã mẹ con Lí Thông thể hiện rõ điều đó.

      3. – Lí Thông đạt được mục đích của mình bằng phương tiện lời nói.

      4. – Việc làm của Lí Thông là một hành động.

      – Vì đó là việc làm đã thực hiện được mục đích của Lí Thông là đuổi Thạch Sanh đi.

      * Một số kiểu hành động nói thường gặp

      1. Mục đích trong các lời nói của Lí Thông

      – Câu “Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu” nhằm mục đích thông báo.

      – Câu “Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi” nhằm mục đích cầu khiến.

      – Câu “Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu” nhằm mục đích hứa hẹn.

      2. Các hành động nói và mục đích

      – “Vậy con ăn ở đâu”

      → hành động hỏi, mục đích hỏi.

      – “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài”

      → hành động trình bày, mục đích thông báo.

      – “U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?” → Hành động hỏi, mục đích van xin.

      – “Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!”

      → Hành động bộc lộ cảm xúc, mục đích kêu than.

      3. Các kiểu hành động nói mà em biết

      – Hành động hỏi, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc, …

      * Luyện tập

      Câu 1 (trang 63 sgk Văn 8 Tập 2): Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích: khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ, động viên họ học theo cuốn Binh thư yếu lược.

      – Câu trong bài hịch : Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

      → Mục đích của hành động nói: bày tỏ nỗi lòng của mình trước cảnh nước mất nhà tan.

      – Vai trò của câu ấy với mục đích chung: tác động trực tiếp đến tình cảm, suy nghĩ của tướng sĩ. Họ nhận thức được và noi gương chủ tướng căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc cứu nước.

      Câu 2 (trang 63 sgk Văn 8 Tập 2): Các hành động nói và mục đích của các hành động nói:

      a) Đoạn trích “Tắt đèn”

      – Bác trai đã khá hơn rồi chứ

      → Hành động hỏi

      – Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

      → Hành động trình bày

      – Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.

      → Hành động điều khiển

      – Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.

      → Hành động nêu ý kiến đồng ý

      – Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

      → Hành động điều khiển.

      b) Đoạn trích “Sự tích Hồ Gươm”

      – Đây là trởi có ý phó thác cho minh công làm việc lớn.

      → Hành động trình bày

      – Chúng tôi nguyện… báo đền Tổ quốc!

      → Hành động hứa hẹn.

      c) Đoạn trích “Lão Hạc”

      – Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ.

      → Hành động trình bày.

      – Cụ bán rồi?

      → Hành động hỏi.

      – Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

      → Hành động trình bày.

      – Thế nó cho băt à?

      → Hành động hỏi.

      – Khốn nạn… Ông giáo ơi!.. Nó có biết gì đâu!

      → Hành động trình bày xen bộc lộ cảm xúc.

      Câu 3 (trang 65 sgk Văn 8 Tập 2): Kiểu hành động nói

      – Anh phải hứa với em

      → hành động điều khiển

      – Anh hứa đi

      → Hành động điều khiển.

      – Anh xin hứa

      → Hành động hứa.

      THAM KHẢO THÊM:

      • Soạn bài Bồng chanh đỏ (Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo)
      • Soạn bài Chiều sâu của truyện Lão Hạc (SGK Ngữ văn 8)
      • Soạn bài Bảo kính cảnh giới chọn lọc siêu hay, cực ngắn

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Danh sách 135 xã, phường của Gia Lai (mới) sau sáp nhập
      • 48 xã, 16 phường, 01 đặc khu của Khánh Hoà sau sáp nhập
      • 99 xã, 20 phường, 01 đặc khu của Lâm Đồng sau sáp nhập
      • 86 xã, 09 phường, 01 đặc khu của Quảng Ngãi sau sắp xếp
      • Danh sách 124 xã, phường của Vĩnh Long (mới) sau sắp xếp
      • Danh sách 102 xã, phường của Đồng Tháp (mới) sau sắp xếp
      • Danh sách 64 xã, phường của Cà Mau (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 45 xã, phường của Sơn La (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 54 xã, phường của Quảng Ninh sau khi sắp xếp
      • Danh sách 56 xã, phường của Cao Bằng (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 45 xã, phường của Điện Biên (mới) sau sáp nhập
      • 23 phường và 70 xã, 01 đặc khu của Đà Nẵng sau sáp nhập
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ