Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Hydroxide là gì? Hidroxit lưỡng tính là gì? Tính chất hoá học?

  • 19/06/202519/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    19/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Trong hóa học, hydroxide là tên gọi phổ biến nhất cho anion nhị nguyên tử OH−, bao gồm một nguyên tử oxy kết hợp với một nguyên tử hydro, thông thường phát sinh ra từ sự điện li của một base. Các hợp chất vô cơ chứa nhóm Hidroxit được gọi chung là các hydroxide.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Hydroxide là gì? 
      • 2 2. Hidroxit lưỡng tính là gì?
      • 3 3. Một số hidroxit lưỡng tính:
      • 4 4. Phân loại chất lưỡng tính:
      • 5 5. Tính chất hóa học của một số hợp chất chứa hidroxit:
        • 5.1 5.1. Nhôm hidroxit:
        • 5.2 5.2. Canxi hidroxit:
        • 5.3 5.3 Natri hiđroxit:
      • 6 6. Ứng dụng và cách điều chế của một số hợp chất chứa hidroxit:
        • 6.1 6.1 Nhôm hidroxit:
        • 6.2 6.2. Canxi hidroxit 

      1. Hydroxide là gì? 

      Hydroxide là một ion mà gồm một nguyên tử hydro (H) và một nguyên tử oxi (O), được kết hợp với nhau thành một nhóm chức (-OH). Hydroxide ion thường có điện tích âm (hoặc anion), và nó có khả năng tham gia vào các phản ứng hóa học quan trọng, đặc biệt là trong các phản ứng kiềm (base) và phản ứng acid-base.

      Một trong những ví dụ phổ biến của hydroxide ion là ion hidroxit, được biểu thị bằng biểu tượng OH-. Ion hidroxit có khả năng làm cho dung dịch trở nên kiềm, và nó là một phần quan trọng của các dung dịch kiềm mạnh như dung dịch hydroxide natri (NaOH) và dung dịch hydroxide kali (KOH).

      Trong dung dịch nước, hydroxide ion có thể phản ứng với ion hydro (H+) để tạo ra nước (H2O) trong các phản ứng acid-base. Ví dụ, khi ion hydroxide (OH-) và ion hydro (H+) tương tác với nhau, chúng kết hợp thành phân tử nước theo phản ứng sau:

      OH- + H+ → H2O

      Phản ứng trên đại diện cho một phản ứng trung tính trong đó một ion kiềm (OH-) và một ion axit (H+) kết hợp để tạo ra nước, loại bỏ tính axit và kiềm của các chất tham gia ban đầu.

      2. Hidroxit lưỡng tính là gì?

      Hidroxit lưỡng tính (biprotic hydroxide) là một loại hidroxit có khả năng nhận hoặc nhả proton (H+) hai lần. Trong môi trường nước, hidroxit lưỡng tính có thể tham gia vào hai phản ứng acid-base, nhả hai ion proton (H+), và do đó nó có thể có hai độ kiềm khác nhau.

      Ví dụ về hidroxit lưỡng tính phổ biến nhất là hydroxide sulphat (OH-) và hydroxide carbonat (CO3^2-).

      – Hydroxide sulphat (OH-) tham gia hai phản ứng acid-base, giả sử phản ứng đầu tiên xảy ra như sau:

      OH- + H+ → H2O

      Sau phản ứng này, hidroxit sulphat sẽ có một ion proton nữa để nhả, dẫn đến phản ứng thứ hai:

      OH- + H+ → H2O

      – Hydroxide carbonat (CO3^2-) cũng tham gia hai phản ứng acid-base. Phản ứng đầu tiên giống như trên với hydroxide sulphat:

      OH- + H+ → H2O

      Sau đó, hydroxide carbonat cũng có một ion proton nữa để nhả:

      CO3^2- + H+ → HCO3^-

      Như vậy, hidroxit sulphat và hidroxit carbonat đều là hidroxit lưỡng tính, có khả năng nhả hai proton trong phản ứng acid-base. Điều này có ý nghĩa trong các phản ứng hóa học và cân nhắc pH của các dung dịch chứa chúng.

      3. Một số hidroxit lưỡng tính:

      Trong hóa học, để biểu hiện tính Hidroxit lưỡng tính của Zn(OH)2 người ta sẽ viết công thức phân tử dưới dạng H2ZnO2.

      Một số loại Hidroxit lưỡng tính thường gặp đó là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Những loại Hidroxit lưỡng tính thường ít tan trong nước và có lực axit hoặc baze yếu.

      Ví dụ: Al(OH)3

      – Phân li như một axit: Al(OH)3 Al3+ + 3OH-

      – Phân li như một baze: Al(OH)3 Al2O33- + 3H+

      4. Phân loại chất lưỡng tính:

      Ta có thể phân loại chất lưỡng tính như sau:

      H2O, oxit và hidroxit lưỡng tính như ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3…

      Amoniaxxit, muối amoni của axit hữu cơ: R(COOH)x(NH2)y, RCOONH4,…

      Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách H+ như HCO3-, HS-, HSO3-, H2PO4-, HPO4( 2-).

      5. Tính chất hóa học của một số hợp chất chứa hidroxit:

      5.1. Nhôm hidroxit:

      Nhôm hidroxit Al(OH)3 là hợp chất hóa học được tìm thấy trong tự nhiên dưới dạng khoáng gibbsite. Đây là loại cấu trúc kim loại hidroxit điển hình có các dạng liên kết hydro được tạo nên từ nhiều lớp kép của các nhóm hidroxit với đa phần các ion nhôm chiếm tới 2/3 trong số các lỗ bát diện giữ hai lớp. Chính sự ra đời với nhiều nguồn gốc khác nhau như vậy nên nhôm hydroxit có tính chất lưỡng tính. Vừa mang tính chất của axit vừa mang tính chất của base.

      Tính chất hóa học:

      Hợp chất kém bền với nhiệt, nên khi đun nóng Al(OH)3 sẽ tạo Al2O3

      2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O

      Tác dụng với với axit mạnh

      Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3 H20

      Tác dụng với dung dịch có tính kiềm mạnh:

      Al(OH)3 + KOH → 4KAlO3  + 2 H2O

      Al(OH)3 + KOH → K(Al (OH)4 )

      Al(OH)3 + NaOH → 2 H2O + NaAlO2

      5.2. Canxi hidroxit:

      Vôi tôi hay canxi hidroxit Ca(OH)2 trong điều kiện binh thường nó là chất rắn dạng bột màu trắng với điểm nóng chảy của Ca(OH)2 là khoảng 580 °C, chúng không có mùi và rất khó bắt cháy. Bột canxi hidroxit tan ít trong nước, tan nhiều trong dung dịch hữu cơ và vô vơ như Glyxerol, axit nhưng đối với rượu thì lại không thể tan được.

      Vôi tôi bao gồm các dạng như:

      Vôi sữa: đây là dung dịch Ca(OH)2 chưa lọc, có thể chứa vấn hạt canxi hidroxit rất mịn trong nước.

      Nước vôi trong : đây là dung dịch Ca(OH)2 sau khi lọc bỏ cặn rắn sẽ thu được nước Ca(OH)2 trong suốt.

      Tính chất hóa học:

      Vôi tôi hay canxi hidroxit là một base tan có công thức phân tuẻ là Ca(OH)2 và khối lượng phân tử là 74,093 g / mol. Nó là dung dịch kiềm của một trong những oxit base mạnh và có tính base trung bình và mạnh.

      Ca(OH)2 → Ca ( 2+ ) + 2 OH ( – )

      Làm thay đổi màu sắc của các màu chỉ thị

      Nhúng quỳ tìm vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ khiến giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

      Nhỏ Ca(OH)2 vào dung dịch phenolpthalein sẽ khiến chúng từ không màu chuyển sang màu hồng.

      Tác dụng với axit để tạo thành muối với nước

      Ca(OH)2 + 2 HNO4 → Ca ( NO3 )2 + 2 H2O

      Tác dụng với oxit axit để tạo thành muối và nước

      3 Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2 + 3 H20

      Muối được tạo ra phụ thuộc vào tỷ lệ oxit axit trong phản ứng

      Ví dụ: Với đioxit cacbon CO2

      Nếu số mol oxit axit thấp hơn hoặc bằng 1 thì muối tạo thành là muối HCO3

      2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

      Nếu số mol oxit axit lớn hơn hoặc bằng 2 thì muối được tạo thành là muối CO3 (2-)

      CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

      Nếu số mol oxit axit trong khoảng 1 đến 2 thì muối tạo thành là muối HCO3 ( – ) và CO3 ( 2- )

      Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và base mới

      Ca(OH)2 + MgCl2 → Mg(OH)2 + CaCl2

      Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3 + MgCO3 + 2 H2O

      5.3 Natri hiđroxit:

      Natri hidroxit (NaOH) được biết đến với những cái tên như Sodium Hydroxide, Xút, Xút ăn da. Đây là một hợp chất vô cơ của Natri, ở điều kiện thường chúng tồn tại ở dạng chất rắn dạng viên, vảy hoặc hạt.
      NaOH được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp sản xuất cũng như trong các phòng thí nghiệm.

      Tính chất hóa học:

      Natri hidroxit là một baze mạnh làm quý tím hóa xanh và dung dịch phenolphthalein hóa hồng

      Phản ứng với các axít tạo thành muối và nước:

      NaOH(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + H2O

      Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…

      2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

      NaOH + SO2 → NaHSO3

      Phản ứng với muối tạo thành baze mới và muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi):

      2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓

      Tác dụng một số kim loại mà oxit, hydroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn…):

      2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

      2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2↑

      Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

      NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

      Điện phân nóng chảy NaOH ra Na:

      4NaOH → 2H2O + 4Na + O2

      Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Nó được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như giấy, luyện nhôm, dệt nhuộm, xà phòng, chất tẩy rửa, tơ nhân tạo….

      6. Ứng dụng và cách điều chế của một số hợp chất chứa hidroxit:

      6.1 Nhôm hidroxit:

      Ứng dụng của nhôm hidroxit

      Một là, Hợp chất này có tính ứng dụng cao trong đời sống:

      Nguyên liệu để sản xuất các hợp chất nhôm khác

      Được dùng trong sản xuất nhôm kim loại polyalumium clorua, nhôm sunfat, nhôm clorua, nhôm kích hoạt, zeolit, natri alimiat, nhôm nitrat.

      Dùng trong một số ngành công nghiệp

      Trong một số ngành công nghiệp sản xuất hiện nay, hợp chất này được sử dụng trong một ngành công nghiệp, cụ thể:

      – Đây là thành phần không thể thiếu trong việc sản xuất gốm xứ

      – Hợp chất này kết hợp với silica và các oxit để tạo độ deo, ngăn chặn sự kết tinh để hình thành thủy tinh.

      – Trong sản xuất giấy, các gốc hydroxit kết hợp với nhau sẽ giúp cho giấy bền và đẹp hơn, bằng cách cho các hợp chất này cùng với muối ăn vao bột giấy. Nhôm clorua được tạo nên dưới sự ảnh hưởng của phản ứng trao đổi và bị thủy phân mạnh tạo nên hydroxit. Những sợi xenlulozo sẽ được liên kết bền bỉ với nhau nhờ hydroxit. Do đó khi viết sẽ không bị nhòe mực.

      Hai là, Sử dụng trong ngành công nghiệp nhuộm và dệt

      Sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa, sản xuất bao bì, cao su và sơn. Nó được sử dụng tương tự như một chất độn chống cháy cho các ứng dụng polyme. Hợp chất này sẽ bị phân hủy hoàn toàn trong điều kiện nhiệt độ 180 °C. Nó cũng được xem là yếu tố chủ đạo trong việc hấp thụ lượng nhiệt lớn sinh ra trong các quá trình phản ứng.

      Sử dụng trong dược phẩm với mục đích hỗ trợ, điều trị các bệnh về dạ dày, tăng axit, ợ chua hay trào ngược dạ dày…

      Cách điều chế nhôm hidroxit

      Để điều chế nhôm hidroxit, người ta thường cho kết tủa Al ( 3+ ), kết tủa AlO2. Phương trình hóa học điều chế hợp chất này như sau:

      – Kết tủa ion Al ( 3+ )

      Al ( 3+ ) + 3 OH ( – ) → Al(OH)3

      Al ( 3+ ) + 3 NH3 + 3 H20 → Al (OH )3 + 3 NH4 ( + )

      3 NaOH + AlCl3 → 3 NaCl + Al( OH )3

      – Kết tủa AlO ( 2- )

      AlO (  2- ) + CO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3 ( – )

      ALO ( 2- ) + H ( + ) + H2O → Al(OH )3

      NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 + NaHCO3

      6.2. Canxi hidroxit 

      Ứng dụng của canxi hidroxit

      Trong nông nghiệp

      Được dùng để làm giảm, trung hòa độ pH, giúp khử phèn, khử chua đất trồng, đồng thời nó cũng là thành phần của một số hóa chất nông nghiệp, thuốc trừ sâu hại bệnh hại khác.

      Sản xuất các loại thuốc polikar nhằm bảo quản rau, củ , quả tránh nấm mốc, thối nát.

      Trong xây dựng

      Là thành phần quan trọng để tạo nên hỗn hợp vữa, chất kết dính của các hàng gạch cũng như trát tường. Sở dĩ nó được dùng vì hỗn hợp vôi và nước khá dèo như hồ, khả năng kết dính rất tốt. Khi để ở ngoài không khí, chúng sẽ bị khô lại, tuy nhiên khá chậm ho hơi nước tồn tại trong không khí.

      Trong công nghiệp

      Dùng để trung hòa axit dư thừa trong công nghiệp thuộc da do hàm lượng axit có trong da không hề ít

      Trong công nghiệp hóa chất:

      – Sản xuất stearat canxi

      – Sản xuất canxi clorua nhờ việc cho tác dụng với axit clorua

      – Sản xuất canxi cacbonat dùng trong công nghiệp bằng việc cho canxi hidroxit phản ứng với đioxit cacbon

      – Sản xuất đồng hidroxit nhờ việc cho tác dụng với CuCl2.

      Trong công nghiệp dầu mỏ, vôi tôi được dùng để tạo ta các phụ gia cho dầu thô. Với lọc dầu chúng tạo kết tủa, từ đó có thể loại bỏ những tạp chất, làm sạch dầu để sản xuất ra dầu sạch, nguyên chất.

      Trong công nghiệp thực phẩm dùng hóa chất xử lý nước thải từ các nhà máy sản xuất đồ uống như rượu hoặc không chức cồn vì nó làm kết tủa các chất bẩn, đồng thời canxi hidroxit cũng giúp cân bằng độ pH của nước.

      Đối với những người Mỹ có nguồn gốc chính là châu Phi nó được dùng để thay thế cho NaOH natri hidroxit dùng trong một vài loại thuốc , hóa chất làm tóc.

      Chế tạo clorua vôi dùng để tẩy trắng và khử trùng.

      Trong y học

      Ở dạng bột nhão, canxi hidroxit được dùng trong nha khoa, chất chống lại tác nhân gây sâu răng

      Là thành phần của một số loại thuốc

      Sản xuất một số loại thuốc thúc đẩy quá trình rụng lông.

      Cách điều chế canxi hidroxit

      Hòa tan canxi vào nước

      Ca + H2O → Ca(OH)2

      Sử dụng đất đèn CaS2 ( sản xuất trong công nghiệp ) trộn lẫn với nước với tỷ lệ thích hợp. Sản phẩm được tạo ra là actylen dùng trong hàn các vật liệu kim loại và vôi tôi.

      CaS2 + 2 H2O → C2H2 + Ca(OH)2

      Dùng đá vôi canxi cacbomat CaCO3 bỏ vào lò nung lên thành vôi sống canxi oxit CaO

      CaCO3 + Q ( nhiệt lượng ) → CaO + CO2

      Thả CaO vào nước ta được Ca(OH)2 hay còn được gọi là vôi dùng trong xây dựng để trộn lẫn với cát, xi măng, nước tạo thành hỗn hợp vữa làm chất kết dính.

      Cao + H2O → Ca(OH)2.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Quấy rối tình dục bằng lời nói, cử chỉ bị xử lý như thế nào?
      • Tụ tập sử dụng ma túy trong khách sạn bị xử lý thế nào?
      • Thủ tục kết nạp Đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
      • Mức trợ cấp một lần khi suy giảm khả năng lao động
      • Danh sách công ty đấu giá, tổ chức đấu giá tại Bình Thuận
      • Có được cách ly người làm chứng với bị cáo tại phiên tòa?
      • Tù chung thân có được giảm thành tù có thời hạn không?
      • Tiền thu được từ vụ án đánh bạc được bảo quản thế nào?
      • Con phạm tội hành hạ cha mẹ được hưởng thừa kế không?
      • Mẫu đơn xin trích lục giấy ra trại, đơn xin cấp lại giấy ra tù
      • Danh sách 135 xã, phường của Gia Lai (mới) sau sáp nhập
      • 48 xã, 16 phường, 01 đặc khu của Khánh Hoà sau sáp nhập
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ