Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Cuộc đời, phong cách và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Bài viết dưới đây là khái quát Cuộc đời, phong cách và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du giúp bạn có thêm những tài liệu để phục vụ cho các tiết học ngữ văn đạt được hiệu quả cao

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Tiểu sử cuộc đời:
      • 2 2. Tác phẩm tiêu biểu:
      • 3 3. Phong cách sáng tác của Nguyễn Du:
      • 4 4. Truyện Kiều – Tác phẩm tiêu biểu nhất của Đại thi hào Nguyễn Du:

      1. Tiểu sử cuộc đời:

      Nguyễn Du (tự là Nhữ Hiền; 1809–1868) là một vị quan của triều Nguyễn đã hy sinh trong trận đánh với quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa. Ông cũng là em trai của danh tướng Nguyễn Tri Phương

      Ông sinh ngày 21 tháng 5 năm 1809, tại làng Đường Long tức Chí Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Thuở nhỏ, ông thông minh, ham học. Năm Đinh Dậu 1837, ông đỗ Tú Tài, năm Thiệu Trị 1841 đỗ Cử nhân khoa Tân Sửu 1841. Năm sau (Nhâm Dần 1842), thi Đình đậu Tam giáp đồng tiến sĩ.

      Năm 1851, ông được thăng chức làm Biên tập trong Nội các, năm sau được thăng làm Tu soạn, vào năm 1845 ông được bổ Tri phủ Tân An ở Gia Định, năm 1847 được chuyển sang làm Tri phủ Quảng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Cùng năm đó, cha mất, ông phải về quê chịu tang. Năm sau (1848), ông được bổ nhiệm làm Tri huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

      Năm 1851, ông được thăng chức Tập hiền viện Thị. Năm 1852, ông được phong làm Thị giảng học sĩ. Cùng năm đó, ông được cử đi sứ Trung Quốc. Sau khi đi sứ về, ông được thăng chức Hồng lô tự khanh, giữ chức Biện lý bộ Lại kiêm Nội các, làm việc tại triều đình.

      Năm 1856, tàu chiến Pháp vào gây rối ở Đà Nẵng, ông được cử đến giúp Tổng đốc Quảng Nam là Đào Trí lo chống giặc. Năm 1860, thực dân Pháp tấn công và chiếm đóng Gia Định, ông được cử làm Gia Định Quân thứ Tán lý để giám sát công tác quân sự.

      Ngày 16 tháng 1 năm Tân Dậu (25 tháng 2 năm 1861), Trung tướng Hải quân Pháp là Charner tấn công Đại đồn Chí Hòa do anh Nguyễn Du là Nguyễn Tri Phương trấn giữ. Dưới sức ép của quân Pháp, ông đã chiến đấu anh dũng và tử trận cùng Tôn Thất Trì. Riêng Nguyễn Tri Phương và Phạm Thế Hiển bị thương. Cuối cùng Nguyễn Tri Phương rút về Biên Hòa. Sau khi mất, triều đình truy tặng ông tước Binh bộ Tả tham tri và ông được thờ tại đền Trung Nghĩa, Trung Hiếu cùng với anh là Nguyễn Tri Phương và cháu là Phò mã Nguyễn Lâm.

      2. Tác phẩm tiêu biểu:

      Ngoài Truyện Kiều nổi tiếng ra, Nguyễn Du còn để lại

      – Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh

      – Văn Tế Sống Hai Cô Gái Trường Lưu

      – Thác Lời Trai Phường Nón (bằng chữ Nôm)

      Ba tập thơ chữ Hán điển hình

      – Thanh Hiên Thi Tập

      – Nam Trung Tạp Ngâm

      – Bắc Hành Tạp Lục

      Các bài thơ khác:

      – Cảm Hứng Trong Tù

      – Đầu Sông Chơi Dạo

      – Đứng Trên Cầu Hoàng Mai Buổi Chiều

      – Đêm Đậu Thuyền Cửa Sông Tam Giang

      – Đêm Rằm Tháng Giêng Ở Quỳnh Côi

      – Lưu Biệt Anh Nguyễn

      – Mộ Đỗ Thiếu Lăng Ở Lôi Dương

      – Miếu Thờ Mã Phục Ba Ở Giáp Thành

      – Ngày Thu Gởi Hứng

      – Nói Hàn Tín Luyện Quân

      – Người Hát Rong Phủ Vĩnh Bình

      – Ngồi Một Mình Trong Thủy Các

      – Ngựa Bỏ Bên Thành

      – Ngày Xuân Chợt Hứng

      – Long Thành Cẩm Giả Ca

      – Tranh Biệt Cùng Giả Nghị

      – Qua Sông Hoài Nhớ Thừa Tướng Văn

      –  Xúc Cảm Đình Ven Sông

      –  Viếng Người Con Hát Thành La

      3. Phong cách sáng tác của Nguyễn Du:

      – Các tác phẩm của ông mang đậm màu sắc nghệ thuật dân tộc, sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân tộc như dân ca, dân vũ, thơ lục bát… Không chỉ vậy, các tác phẩm của ông còn mang tính chất ca ngợi cuộc sống, đề cao giá trị nhân văn, phản ánh những bất công, hủ tục của xã hội cũ. Ngôn ngữ biểu cảm, miêu tả đã đưa người đọc đến với những cảnh đẹp của thiên nhiên, đến những nơi sâu thẳm nhất của tâm hồn con người. Có lẽ, các tác phẩm của ông không chỉ có giá trị về mặt nghệ thuật, nghiên cứu mà còn có giá trị về mặt nhân văn trong cuộc sống. Ông đã được nhân dân Việt Nam kính trọng là “Đại thi hào dân tộc” và được UNESCO công nhận, tôn vinh là “Danh nhân văn hóa thế giới”.

      4. Truyện Kiều – Tác phẩm tiêu biểu nhất của Đại thi hào Nguyễn Du:

      Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong một gia đình quý tộc có nhiều thế hệ làm quan và có truyền thống văn chương nhưng cuộc đời đầy đau thương.

      Mặc dù cuộc đời ông có nhiều thăng trầm, nhưng bù lại ông có được sự hiểu biết sâu sắc và tấm lòng thương cảm với số phận bi thảm của đồng bào. Ông là một nhà thơ lớn của dân tộc với nhiều tác phẩm có giá trị bao gồm ba tập thơ chữ Hán gồm: Thanh Hiên Thi tập, Bắc Hành tạp lục, Nam Trung tạp ngôn và tác phẩm chữ Nôm xuất sắc nhất của ông là Truyện Kiều.

      Truyện Kiều trước đây có tên gọi là “Đoạn trường Tân Thanh”. Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác từ truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc. Tuy nhiên, khác với “Đoạn trường Tân Thanh”, Truyện Kiều được viết theo thể lục bát, gồm 3.254 câu, chia làm ba đoạn: Gặp gỡ và đính ước, gia biệt và lưu lạc, đoàn tụ.

      Câu chuyện kể về cuộc đời của Kiều. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, lớn lên trong một gia đình trung lưu, lương thiện họ Vương, có ba chị em gái: Thúy Kiều, Thúy Vân và Vương Quan. Trong một lần đi chơi xuân, Kiều gặp Kim Trọng, hai người yêu nhau và bí mật đính ước. Gia đình Kim Trọng xảy ra biến cố, chú mất, Kim Trọng phải về Liêu để tang chú, gia đình Kiều cũng gặp chuyện, Kiều phải bán mình để chuộc cha.

      Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, bị đẩy vào lầu xanh. Kiều gặp Thúc Sinh và được làm thiếp, nhưng Hoạn Thư là vợ Thúc Sinh ghen tuông và đã lên kế hoạch đánh ghe nàng. Trốn khỏi nhà Thúc Sinh và rơi vào tay Bạc Hà, Bạc Hạnh, nàng lại lưu lạc lầu xanh lần thứ hai. Tại đây Kiều gặp Từ Hải – người anh hùng “đội trời đạp đất”. Từ Hải đã giúp Kiều thoát khỏi lầu xanh, giúp Kiều báo ân, báo oán. Tuy nhiên, Kiều lại rơi vào bẫy của Hồ Tôn Hiến, khiến Từ Hải chết, Kiều bị ép gả cho viên quan thổ quan.

      Vì quá tủi nhục và đau đớn, nàng gieo mình xuống sông Tiền. Sau đó, nàng được sư Giác Duyên cứu sống, nàng quyết định đi theo con đường tu hành. Sau khi Kim Trọng hết tang, chàng trở về cưới Thúy Vân nhưng vẫn không quên được Kiều. Sau 15 năm lưu lạc Kiều trở về và đoàn tụ với gia đình và Kim Trọng nhưng Kiều quyết định không lấy Kim Trọng mà coi Kim Trọng trở thành tri kỷ.

      Giá trị nội dung của Truyện Kiều được thể hiện rõ ràng qua giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Truyện Kiều phản ánh hiện thực xã hội đương thời với sự tàn ác của giai cấp thống trị. Quyền lực của đồng tiền và số phận những con người bị áp bức, nạn nhân của đồng tiền, đặc biệt là phụ nữ. Cuộc đời đầy nước mắt của cô gái tài hoa, xinh đẹp Thúy Kiều cũng bắt đầu từ quyền lực và sự vô nhân đạo của đồng tiền.

      Truyện còn mang những giá trị nhân đạo vô cùng sâu sắc. Trước hết là sự tôn trọng con người một cách cao cả từ ngoại hình, phẩm chất, tài năng, khát vọng, ước mơ và tình yêu đích thực. Đồng thời lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền được sống của con người. Mặt khác, Truyện Kiều còn thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với số phận, nỗi đau khổ của con người, đặc biệt là phụ nữ, trân trọng tài năng, nhan sắc của những con người tài hoa nhưng số phận bất hạnh.

      Về giá trị nghệ thuật, Nguyễn Du đã bộc lộ tài năng, sự tinh tế trong nghệ thuật tự sự, miêu tả nhân vật, miêu tả cảnh vật và sử dụng ngôn ngữ. Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật, với phong cách viết của một nghệ sĩ thiên tài , tiếng Việt trong Truyện Kiều đã đạt đến trình độ phong phú và đẹp đẽ. Như vậy qua tác phẩm “Truyện Kiều”, nhà thơ Nguyễn Du đã giúp người đọc hiểu rõ về bức tranh của xã hội phong kiến thối nát thời bấy giờ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Danh sách 135 xã, phường của Gia Lai (mới) sau sáp nhập
      • 48 xã, 16 phường, 01 đặc khu của Khánh Hoà sau sáp nhập
      • 99 xã, 20 phường, 01 đặc khu của Lâm Đồng sau sáp nhập
      • 86 xã, 09 phường, 01 đặc khu của Quảng Ngãi sau sắp xếp
      • Danh sách 124 xã, phường của Vĩnh Long (mới) sau sắp xếp
      • Danh sách 102 xã, phường của Đồng Tháp (mới) sau sắp xếp
      • Danh sách 64 xã, phường của Cà Mau (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 45 xã, phường của Sơn La (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 54 xã, phường của Quảng Ninh sau khi sắp xếp
      • Danh sách 56 xã, phường của Cao Bằng (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 45 xã, phường của Điện Biên (mới) sau sáp nhập
      • 23 phường và 70 xã, 01 đặc khu của Đà Nẵng sau sáp nhập
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ