Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Giáo án

Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên

  • 12/09/202412/09/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    12/09/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên được chúng tôi biên soạn kỹ càng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên cũng như học sinh giúp thầy cô và các em có thêm nhiều nguồn ý tưởng mới để phục vụ cho việc dạy học hay như trong quá trình học tập của các em, phục vụ cho viện chuẩn bị bài ở nhà cũng như học bài trên lớp. Mời bạn đọc tham khảo.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên:
      • 2 2. Chuẩn bị tài liệu giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên:
      • 3 3. Tiến trình tổ chức dạy học theo giáo án:

      1. Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên:

      Kiến thức:

      – Trong thơ của Tế Hanh nói chung và bài thơ “Quê hương” nói riêng, học sinh có thể cảm nhận được nguồn cảm hứng lớn từ tình quê hương đằm thắm.

      – Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và đời sống sinh hoạt lao động được thể hiện trong thơ cùng với lời thơ bình dị nhưng gợi cảm xúc trong sáng và tha thiết.

      Kỹ năng:

      – Học sinh sẽ nhận biết được đặc điểm của thơ lãng mạn, từ cách diễn đạt đến nội dung và tình cảm thể hiện.

      – Họ sẽ phát triển kỹ năng đọc diễn cảm tác phẩm thơ làm cho người nghe cảm nhận được sâu sắc tinh thần của tác giả qua từng câu thơ.

      – Phân tích chi tiết miêu tả và biểu cảm đặc sắc trong bài thơ, giúp học sinh hiểu rõ hơn về cách tác giả sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh để truyền đạt cảm xúc và ý nghĩa của tác phẩm.

      Thái độ:

      – Qua việc tìm hiểu về thơ và tác phẩm của Tế Hanh, giáo viên có thể giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, khuyến khích học sinh trân trọng những vẻ đẹp bình dị của quê hương.

      – Đồng thời, cũng giúp học sinh nhận thức về giá trị của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường, văn hóa và truyền thống dân tộc, từ đó phát triển tinh thần yêu nước và ý thức công dân tốt.

      2. Chuẩn bị tài liệu giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên:

      Giáo viên

      Soạn bài: Giáo viên cần dành thời gian để soạn bài giảng một cách cẩn thận và có kế hoạch. Điều này bao gồm việc tìm hiểu nội dung bài học, chọn lọc tài liệu tham khảo phù hợp, và lên kế hoạch dạy học sao cho phù hợp với nhu cầu và trình độ của học sinh.

      Nghiên cứu bài: Trước khi dạy bài, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ về nội dung bài học, hiểu rõ những khái niệm và thông điệp cần truyền đạt để có thể giảng dạy một cách hiệu quả.

      Đọc tài liệu tham khảo: Việc đọc tài liệu tham khảo giúp giáo viên cập nhật kiến thức mới nhất và có thể giải đáp được những câu hỏi của học sinh một cách chính xác và đầy đủ.

      Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng: Giáo viên cần tham khảo và sử dụng các tài liệu chuẩn về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần phải đạt được. Điều này giúp giáo viên xác định được mục tiêu và nội dung giảng dạy một cách rõ ràng và có hệ thống.

      Học sinh

      Chuẩn bị bài: Học sinh cần dành thời gian để chuẩn bị bài học trước khi vào lớp. Điều này bao gồm việc đọc và hiểu nội dung bài học, làm các bài tập liên quan, và chuẩn bị các câu hỏi để trao đổi và thảo luận trong lớp.

      Học bài cũ: Học sinh cần duy trì việc ôn tập kiến thức đã học để củng cố và mở rộng hiểu biết của mình. Việc này giúp học sinh xây dựng nền tảng kiến thức vững chắc hơn và tự tin hơn khi tiếp tục học tập.

      Sách giáo khoa: Học sinh cần sử dụng sách giáo khoa và tài liệu học để hiểu rõ hơn về nội dung bài học và tham gia tích cực vào các hoạt động học tập.

      Xem thêm:  Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      Nháp, vở ghi chép: Học sinh nên sử dụng nháp và vở ghi chép để ghi lại những thông tin quan trọng và những ý tưởng mới mẻ trong quá trình học tập. Điều này giúp họ tổ chức thông tin một cách có hệ thống và dễ dàng tra cứu sau này.

      3. Tiến trình tổ chức dạy học theo giáo án:

      1. Ổn định lớp,  tổ chức kiểm tra Sĩ số

      2. Kiểm tra

      – Đọc thuộc lại bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và Phân tích cảnh hổ ở vườn Bách thú.

      3. Bài mới

      Giáo viên đọc:

         Quê hương mỗi người chỉ một

         Như là chỉ một mẹ thôi

         Quê hương nếu ai không nhớ

         Sẽ không lớn nổi thành người

      – Lời bài bài thơ làm ta nhớ tới một làng quê ở vùng biển miền Trung, từ hơn nửa thế kỉ nay đã in dấu trong thơ Tế Hanh. Với thể thơ 8 chữ cùng nhịp thơ nhịp nhàng nhà thơ đã vẽ lên hình ảnh một làng chài ven biển bằng tình yêu cùng với nỗi nhớ khôn nguôi.

      Hoạt động của GV và HS

      Kiến thức cần đạt

      HĐ1.HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

      – Yêu cầu đọc nhẹ nhàng khi nói về quê hương, giọng khoẻ khi miêu tả đánh cá.

      H: Qua phần chú thích em hãy nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm ?

      I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

      1. Đọc:

      2. Chú thích:

      a. Tác giả: Sinh 1921 tên khai sinh Trần Tế Hanh.

      – Quê: Quảng Ngãi.

      – Là nhà thơ góp mặt ở chặng cuối của phong trào thơ mới với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.

      – Sau năm 1975 ông chuyển sang sáng tác phuch vụ cách mạng . Những bài thơ của ông thể hiện nỗi nhớ qhương da diết và khao khát TQ thống nhất.

      – Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thường HCM về văn học Nghệ thuật.

      H: Bài thơ viết năm nào,nội dung viết về vấn đề gì ?

      – GV HD học sinh giải thích từ khó

      b. Tác phẩm : Bài thơ sáng tác năm 1939, là bài thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về quê hương của nhà thơ Tế Hanh.

      c. Từ khó: SGK/17

      HĐ2.HDHS đọc – hiểu văn bản:

      H: Bài thơ làm theo thể thơ nào?

      II. Đọc- hiểu văn bản:

      1. Thể thơ: 8 tiếng,

      – Nhịp thơ : 3/2/3, 3/5.

      H: Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn ? ý của mỗi đoạn?

      2. Bố cục:

      – Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn.

      + 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

      + 6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá.

      + 8 câu tiếp: Đoàn thuyền đánh cá trở về bến

      + 4 câu còn lại:Nỗi nhớ làng, nhớ biển nhứ quê hương.

      2. Bố cục:

      – Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn.

      + 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

      + 6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá.

      + 8 câu tiếp: Đoàn thuyền đánh cá trở về bến

      + 4 câu còn lại:Nỗi nhớ làng, nhớ biển nhứ quê hương.

      3. Phân tích:

      a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá:

      ” Làng tôi …nghề chài lưới

      Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”

      – Hai câu thơ đầu bằng từ ngữ mộc mạc, bình dị, tự nhiên, ngắn gọn, đầy đủ, tác giả cung cấp thông tin về quê hương ven biển của mình – về nghề và đặc điểm địa lí:

      nghề chài lưới , như hòn đào nhỏ bị nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.

      H: Sáu câu thơ tiếp miêu tả cảnh gì ?

      – Cảnh dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá trong một sớm mai hồng.

      H: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào thời gian và không gian như thế nào ?

      H: Hình ảnh con thuyền được miêu tả như thế nào?

      H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi nói về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá?Tác dụng của biện pháp NT ấy?

      “Khi trời trong, gió nhẹ…sớm mai

      Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

      – Bầu trời cao rộng , trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh → hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi, đi đánh cá.

      “..thuyền hăng như tuấn mã

      …phăng mái chèo …”

      NT: So sánh, dùng động từ, tính từ mạnh (hăng, phăng vượt để miêu tả hoạt động của con thuyền).

      – Miêu tả khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi sức sống mãnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn.

      H: Cánh buồm được miêu tả như thế nào?

      H: Em nhận xét như thế nào về cách miêu tả cánh buồm của tác giả?Cánh buồm mang biểu tượng cho điều gì của làng trài?

      (Nhà thơ như vẽ ra được cái hình vừa như cảm nhận được cái hồn của làng trài thân yêu trong nỗi nhớ, đó cũng chính là bút pháp vừa tả thực vừa lãng mạn trong thơ Tế Hanh)

      “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng …Rướn thân trắng …thâu góp gió”

      – NT: So sánh , ẩn dụ → Hình ảnh cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao và thiêng liêng. Nhà thơ như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng trài.

      H: Em nhận xét như thế nào về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá?

      – GV: Vẻ đẹp đầy lãng mạn của dân chài, đẹp trời, gió nhẹ. Hình ảnh dân chài khỏe mạnh vạm vỡ toát lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống mạnh mẽ,bức tranh lao động đầy phấn khởi, dạt dào sức sống. Hình ảnh cánh buồm trăng căng phồng lướt trên biển mang mảnh hồn làng ….người dân chài khỏe mạnh, vô tư, vui lao động.

      ⇒ Bức tranh phong cảnh thiên nhiên tươi sáng và h/ả con người lao động đầy hứng khởi dào dạt sức sống.

      – Gọi HS đọc 8 câu tiếp.

      H: Cảnh đoàn thuyền về bến hiện được miêu tả ở những câu thơ nào?

      (GV yêu cầu học sinh chú ý 4 câu thơ tiếp)

      H: Tác giả sử dụng từ ngữ có cấu tạo như thế nào để miêu tả cảnh đoàn thuyền trở về? Tác dụng?

      H: Vì sao câu thơ thứ 3 lại được đặt trong dấu ngoặc kép ?

      GV: Khung cảnh đầm ấm, rộn ràng. Nhớ ơn trời, lời cảm tạ đất trời, phù hộ dân làng trở về an toàn, thắng lợi

      H: Hình ảnh dân chài & con thuyền được miêu tả như thế nào ?

      b.Cảnh thuyền cá về bến:

      – Dân làng tấp nập đón nghe về

      …cá đầy ghe …

      ..cá tươi ngon thân bạc trắng

      – Từ láy tượng hình tượng thanh,tả không khí náo nhiệt đầy ắp niềm vui đón nhận thành quả lao động to lớn.

      – Lời cảm tạ trời yên biển lặng cho dân làng trở về an toàn, thắng lợi “cá đầy ghe”

      “Dân chài… ngăm rám nắng

      …thân hình nồng thở …xa ..

      Chiếc thuyền im bến mỏi …nằm

      Nghe chất muối… vỏ”

      H: Em hiểu làn da ngăm dám nắng là làn da như thế nào?

      – Vất vả vật lộn, da đen bởi vì nắng gió biển ⇒ con người khỏe mạnh, mang hương vị biển.

      H: Thế nào là thân hình nồng thở vị xa xăm?

      – Hình ảnh người dân trài khoẻ mạnh vạm vỡ vừa được tả thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường(nước da ngăm nhuộm nắng nhuộm gió; thân hình thấm đậm vị mặn mòi nồng toả” vị xa xăm” của biển khơi.

      H: Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh con thuyền im trên bến mỏi?

      H: Hai câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

      H: Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp nào của con thuyền ?

      – GV: Hình ảnh người chài vừa chân thực vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường. Con thuyền được nhân hóa gắn bó mật thiết với sự sống con người nơi đây

      H: Cảnh đoàn thuyền trở về hiện lên như thế nào?

      – Con thuyền nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả.

      NT: nhân hóa, gợi tả → cảm nhận thuyền như một cơ thể sống, thấy nó mệt mỏi sau khi hoàn thành nhiệm vụ, lắng “nghe chất muối thấm…”

      – Con thuyền vô tri trở nên có hồn, cũng như người dân trài, con thuyền ấy cũng thấm đẫm vị mặn mòi của biển khơi. H/ả con thuyền ấy được miêu tả bởi một tâm hồn tinh tế , tài hoa và một tấm lòng gắn bó sâu nặng với quê hương.

      ⇒ Không khí vui tươi náo nhiệt đón nhận thành quả lao động sau một ngày vất vả. Những người dân chài khỏe mạnh mang vẻ đẹp và sự sống nồng mặn của biển cả. Con thuyền gắn bó mật thiết với sự sống con người nơi đây.

      – Gọi HS đọc 4 câu tiếp

      H: Trong xa cách tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà ?

      – Vì sao lại nhớ màu nước cá bạc …?

      – Tại sao tác giả lại nhớ nhất mùi mặn nồng của quê mình ? → Mùi đặc trưng của quê hương.

      H: Em nhận xét như thế nào về nỗi nhớ của nhà thơ?

      c. Nỗi nhớ quê hương:

      ” Nay xa cách… nhớ

      Màu nước xanh….. buồm vôi,

      Thoáng con thuyền……khơi,

      Tôi thấy nhớ …………..quá!”

      – Nhớ những hình ảnh quen thuộc của làng quê (Màu nước. cá bạc , chiếc buồm vôi, nhớ mùi nồng mặn của biển…)

      NT: Câu cảm thán, phép liệt kê.

      ⇒ Nỗi nhớ làng quê khôn nguôi thật chân thành tha thiết giản dị , tự nhiên. Nỗi nhớ ấy như được thốt ra từ trái tim yêu quê hương tha thiết.

      HĐ3.HDHS tổng kết:

      H: Nêu những cảm nhận của em về nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?

      – GV gọi Hs đọc ghi nhớ sgk

      GV: Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ.

      – GV hướng dẫn hs luyện tập ở nhà

      III. Tổng kết:

      1. Nội dung:

      – Thiên nhiên, lao động, sinh hoạt toát lên vẻ đẹp trong sáng, khoẻ khoắn vừa chân thực, vừa lãng mạn.

      2. Nghệ thuật:

      – Thơ trữ tình biểu cảm kết hợp miêu tả, hình ảnh thơ sáng tạo, biện pháp so sánh, nhân hóa.

      *Ghi nhớ: (sgk T18)

      Xem thêm:  Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      4. Củng cố, luyện tập

      – Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?

      – Nội dung bài học có mấy ĐV kiến thức cần ghi nhớ?

      5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà

      học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Khi con tu hú

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên thuộc chủ đề Quê hương (Tế Hanh), thư mục Giáo án. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Có lẽ quê hương luôn là đề tài khơi gợi nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, các thi ca thả hồn để sáng tác. Và nhà thơ Tế Hanh cũng vậy, với một lòng yêu quê tha thiết ông đã sáng tác nên bài thơ “Quê hương” đã để lại trong lòng mỗi độc giả những tiếng du dương, âm vang trầm bổng của nỗi nhớ quê nhà mỗi khi đi xa.

      ảnh chủ đề

      Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay (Lớp 8)

      Bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh là một bài học quan trọng trong môn học Ngữ Văn lớp 8. Mời các thầy cô và các em học sinh tham khảo bài viết dưới đây về Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Tế Hanh là một trong những nhà thơ nổi tiếng và đáng chú ý của thơ ca hiện đại Việt Nam. Dưới đây là những mẫu bài nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương được chúng tôi biên soạn kỹ càng dưới đây bao gồm nhiều nội dung khác nhau xoanh quanh về tác phẩm " Quê hương" của Tế Hanh, giúp bạn đọc hiểu thêm về tác phẩm và có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài tập của mình. Mời bạn đọc tham khảo bài viết acủa chúng tôi dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Giới thiệu về bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh

      Quê hương luôn là niềm cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh mà “Quê hương” chính là mở đầu cho chùm bài thơ viết về quê hương. Tác phẩm được rút ra trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). Để hiểu rõ hơn về bài thơ, mời bạn tham khảo bài viết Bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh (năm 1939) dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      “Quê hương” của Tế Hanh là một trong những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, và cũng là một trong những tác phẩm về tình yêu quê hương đất nước để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Dưới đây là một vài dàn ý cùng bài phân tích về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Mời độc giả cùng theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện thế nào?

      Tác phẩm Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là những tình cảm của tác giả đối với quê hương trong bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Nội dung của bài Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?

      Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là nội dung của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn cùng theo dõi!

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Giáo án Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều trọn bộ cả năm
      • Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 2 sách Kết nối tri thức
      • Giáo án lớp 3 theo Công văn 2345 trọn bộ đầy đủ 35 tuần
      • Giáo án môn Lịch sử địa lý theo chương trình GDPT mới
      • Giáo án Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
      • Giáo án lớp 5 theo Công văn 2345 trọn bộ đầy đủ 35 tuần
      • Đáp án trắc nghiệm, tự luận mô đun 4 môn Toán Tiểu học
      • Mẫu giáo án minh họa môn Sinh học mô đun 2 THCS đầy đủ
      • Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Chân trời sáng tạo
      • Giáo án bài Viếng Lăng Bác lớp 9 chi tiết cho Giáo viên
      • SGK GDCD lớp 7 bài 7: Phòng chống bạo lực học đường
      • Giáo án PowerPoint Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Đức Huệ (Long An)
      • Điều kiện để tốt nghiệp đại học loại giỏi như thế nào?
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Có lẽ quê hương luôn là đề tài khơi gợi nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, các thi ca thả hồn để sáng tác. Và nhà thơ Tế Hanh cũng vậy, với một lòng yêu quê tha thiết ông đã sáng tác nên bài thơ “Quê hương” đã để lại trong lòng mỗi độc giả những tiếng du dương, âm vang trầm bổng của nỗi nhớ quê nhà mỗi khi đi xa.

      ảnh chủ đề

      Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay (Lớp 8)

      Bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh là một bài học quan trọng trong môn học Ngữ Văn lớp 8. Mời các thầy cô và các em học sinh tham khảo bài viết dưới đây về Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Tế Hanh là một trong những nhà thơ nổi tiếng và đáng chú ý của thơ ca hiện đại Việt Nam. Dưới đây là những mẫu bài nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương được chúng tôi biên soạn kỹ càng dưới đây bao gồm nhiều nội dung khác nhau xoanh quanh về tác phẩm " Quê hương" của Tế Hanh, giúp bạn đọc hiểu thêm về tác phẩm và có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài tập của mình. Mời bạn đọc tham khảo bài viết acủa chúng tôi dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Giới thiệu về bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh

      Quê hương luôn là niềm cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh mà “Quê hương” chính là mở đầu cho chùm bài thơ viết về quê hương. Tác phẩm được rút ra trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). Để hiểu rõ hơn về bài thơ, mời bạn tham khảo bài viết Bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh (năm 1939) dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      “Quê hương” của Tế Hanh là một trong những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, và cũng là một trong những tác phẩm về tình yêu quê hương đất nước để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Dưới đây là một vài dàn ý cùng bài phân tích về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Mời độc giả cùng theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện thế nào?

      Tác phẩm Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là những tình cảm của tác giả đối với quê hương trong bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Nội dung của bài Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?

      Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là nội dung của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn cùng theo dõi!

      Xem thêm

      Tags:

      Quê hương (Tế Hanh)


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Có lẽ quê hương luôn là đề tài khơi gợi nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, các thi ca thả hồn để sáng tác. Và nhà thơ Tế Hanh cũng vậy, với một lòng yêu quê tha thiết ông đã sáng tác nên bài thơ “Quê hương” đã để lại trong lòng mỗi độc giả những tiếng du dương, âm vang trầm bổng của nỗi nhớ quê nhà mỗi khi đi xa.

      ảnh chủ đề

      Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay (Lớp 8)

      Bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh là một bài học quan trọng trong môn học Ngữ Văn lớp 8. Mời các thầy cô và các em học sinh tham khảo bài viết dưới đây về Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Tế Hanh là một trong những nhà thơ nổi tiếng và đáng chú ý của thơ ca hiện đại Việt Nam. Dưới đây là những mẫu bài nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương được chúng tôi biên soạn kỹ càng dưới đây bao gồm nhiều nội dung khác nhau xoanh quanh về tác phẩm " Quê hương" của Tế Hanh, giúp bạn đọc hiểu thêm về tác phẩm và có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài tập của mình. Mời bạn đọc tham khảo bài viết acủa chúng tôi dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Giới thiệu về bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh

      Quê hương luôn là niềm cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh mà “Quê hương” chính là mở đầu cho chùm bài thơ viết về quê hương. Tác phẩm được rút ra trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). Để hiểu rõ hơn về bài thơ, mời bạn tham khảo bài viết Bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh (năm 1939) dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      “Quê hương” của Tế Hanh là một trong những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, và cũng là một trong những tác phẩm về tình yêu quê hương đất nước để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Dưới đây là một vài dàn ý cùng bài phân tích về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Mời độc giả cùng theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện thế nào?

      Tác phẩm Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là những tình cảm của tác giả đối với quê hương trong bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Nội dung của bài Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?

      Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là nội dung của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn cùng theo dõi!

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ