Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Giáo án

Giáo án bài Mùa xuân nho nhỏ tiết 1, 2 dành cho giáo viên

  • 04/05/202404/05/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    04/05/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Thanh Hải được biết đến với phong cách sáng tác bình dị, nhẹ nhàng nhưng sâu lắng và đậm chất triết lí, tiêu biểu với tác phẩm nổi tiếng là Mùa xuân nho nhỏ. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Giáo án bài Mùa xuân nho nhỏ tiết 1, 2 dành cho giáo viên, mời các bạn đọc theo dõi.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Giáo án bài Mùa xuân nho nhỏ tiết 1 dành cho giáo viên:
        • 1.1 1.1. Mục tiêu bài học:
        • 1.2 1.2. Chuẩn bị tài liệu:
        • 1.3 1.3. Tiến trình tổ chức dạy học:
        • 1.4 1.4. Củng cố, luyện tập:
        • 1.5 1.5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
      • 2 2. Giáo án bài Mùa xuân nho nhỏ tiết 2 dành cho giáo viên:
        • 2.1 2.1. Mục tiêu bài học:
        • 2.2 2.2. Chuẩn bị tài liệu:
        • 2.3 2.3. Tiến trình tổ chức dạy học:
        • 2.4 2.4. Củng cố, luyện tập:
        • 2.5 2.5. Hướng dẫn HS về nhà:
      • 3 3. Đoạn văn ngắn cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ:

      1. Giáo án bài Mùa xuân nho nhỏ tiết 1 dành cho giáo viên:

      1.1. Mục tiêu bài học:

      – Kiến thức:

      Giúp học sinh hiểu tổng quan về tác giả và tác phẩm và cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên và cuộc sống.

      – Kỹ năng:

      Phát triển kỹ năng đọc diễn cảm, cảm nhận và phân tích bài thơ.

      – Thái độ:

      Giáo dục ý thức về sự trân trọng giá trị thơ ca trong cuộc sống.

      1.2. Chuẩn bị tài liệu:

      – Giáo viên:

      Sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo để chuẩn bị nội dung bài giảng và tài liệu học tập.

      – Học sinh:

      Chuẩn bị bài học, đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

      1.3. Tiến trình tổ chức dạy học:

      – Ổn định tổ chức:

      Số lượng học sinh trong từng lớp.

      – Kiểm tra đầu giờ:

      Hỏi học sinh về việc chuẩn bị bài học và yêu cầu họ phát biểu ý kiến về bài thơ “Viếng lăng Bác”.

      – Bài mới:

      Giáo viên giới thiệu bài học và trình bày vấn đề trăn trở về quan niệm sống trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.

      Hoạt động của GV và HS

      Kiến thức cần đạt

      HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

      – GV hướng dẫn đọc

      – HS đọc bài thơ

      – Gọi HS đọc chú thích*.

      H: Nêu những nét khái quát về tác giả?

      H: Bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào?

      – Yêu cầu hs giải nghĩa một số từ khó SKG

      I. Đọc và tìm hiểu chú thích

      1. Đọc:

      a. Tác giả: Thanh Hải (1930- 1980)

      – Quê: Phong Điền- Thừa Thiên Huế.

      – Hoạt động v/nghệ từ cuối k/chiến chống Pháp. Trong k/chiến chống Mĩ ông ở lại quê hương h/động.

      b. Tác phẩm:

      – Tháng 11- 1980- không bao lâu trước khi tác giả qua đời.

      c. Từ khó:

      HĐ2. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

      H: Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

      II. Đọc hiểu văn bản:

      1. Thể thơ, phương thức biểu đạt:

      – Thơ 5 chữ

      – Phương thức biểu đạt: Biểu cảm- tự sự miêu tả- nghị luận

      2. Bố cục: 4 phần.

      – P1: Khổ thơ đầu: C/xúc trước mùa xuân của t/nhiên, đất trời.

      – P2: 2 khổ tiếp theo: Cảm xúc về mùa xuân đất nước.

      – P3: 2 khổ tiếp theo: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.

      – P4: Khổ cuối: Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca Huế.

      H: H/ảnh mùa xuân của t/nhiên được t/giả phác họa ntn?

      3. Phân tích:

      1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước:

      * Mùa xuân của thiên nhiên:

      – Mọc…xanh

      Bông hoa tím biếc

      Chim chiền chiện hót

      → Đảo ngữ, tính từ chỉ màu sắc, động từ → gợi lên vẻ đẹp, sức sống rộn rã, âm thanh náo nức của đất trời khi vào xuân.

      * Cảm xúc của tác giả:

      – Ơi, hót chi

      – Từng giọt…rơi

      … đưa tay hứng

      → tiếng gọi thân thương, trìu mến.

      → ẩn dụ cảm giác → sự trân trọng, say mê, náo nức, ngất ngây của t/giả khi thấy đ/trời khi vào xuân.

      Xem thêm:  Kết bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải chọn lọc và siêu hay

      1.4. Củng cố, luyện tập:

      Yêu cầu học sinh đọc bài thơ một cách diễn cảm.

      Hỏi học sinh về cảm nhận của họ về hình ảnh đất trời vào mùa xuân được miêu tả trong khổ thơ đầu của bài thơ.

      1.5. Hướng dẫn học sinh về nhà:

      Giao bài tập cho học sinh học thuộc lòng bài thơ, hiểu nội dung đã học và chuẩn bị phần tiếp theo để sẵn sàng cho giờ học sau.

      2. Giáo án bài Mùa xuân nho nhỏ tiết 2 dành cho giáo viên:

      2.1. Mục tiêu bài học:

      – Kiến thức:

      Giúp học sinh cảm nhận được cảm xúc của tác giả khi đối diện với mùa xuân của đất nước cũng như hiểu được suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ qua bài thơ.

      – Kỹ năng:

      Phát triển kỹ năng đọc diễn cảm, cảm nhận và phân tích bài thơ.

      – Thái độ:

      Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng cống hiến cho sự phát triển của đất nước.

      2.2. Chuẩn bị tài liệu:

      – Giáo viên:

      Sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo để chuẩn bị nội dung bài giảng và tài liệu học tập.

      – Học sinh:

      Chuẩn bị bài học, đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

      2.3. Tiến trình tổ chức dạy học:

      – Ổn định tổ chức:

      Xác định số lượng học sinh trong từng lớp.

      – Kiểm tra đầu giờ:

      Hỏi học sinh về việc chuẩn bị bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, yêu cầu họ nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ và chia bố cục của bài thơ.

      – Giáo viên giới thiệu về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải. Mặc dù nhà thơ đã viết bài thơ này trong thời gian ông đang bệnh nặng và sau đó qua đời nhưng cảnh vật mùa xuân được tác giả mô tả là rất đẹp, gợi lên sự phấn khích và sự say mê của mọi người. Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi để khám phá sâu hơn về hình ảnh đất nước vào mùa xuân và ước mơ, khát vọng sống có ích của tác giả trong phần còn lại của bài thơ.

      Xem thêm:  Sơ đồ tư duy bài thơ Mùa xuân nho nhỏ dễ đọc và dễ hiểu

      Hoạt động của GV và HS

      Kiến thức cần đạt

      HĐ1. HDHS đọc hiểu văn bản(tiếp)

      – Gọi học sinh đọc khổ thơ 2 – 3

      H: Hình ảnh đ/nước khi vào xuân được m/tả ntn?

      H: Mối quan hệ giữa mùa xuân và người cầm súng, người ra đồng ntn?

      b. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước (khổ 2,3)

      * Mùa xuân của đất nước:

      – Người cầm súng – lộc

      → ẩn dụ- chồi non, sức sống

      Người ra đồng – lộc

      – Hai l/lượng tiêu biểu cho đất nước với 2 n/vụ s/xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

      – Mùa xuân theo bước chân người cầm súng ra trận, che chở cho họ. Với người ra đồng, lộc trải dài nương mạ mùa xuân sinh thành, nảy nở, p/triển theo bước chân người ra đồng.

      H: Nhịp điệu của mùa xuân được tác giả miêu tả như thế nào?

      H: Tác giả suy nghĩ gì về mùa xuân của đất nước ?

      H: Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào trong hai khổ thơ 2,3? Tác dụng của nó?

      – Tất cả như hối hả

      Tất cả như xôn xao

      – Đất nước…vất vả

      đất nước như vì sao

      → Điệp ngữ, láy,so sánh → K/khí khẩn trương,náo nức, rạo rực.

      → Nhân hóa- đất nước vất vả, gian lao, h/ảnh so sánh – ca ngợi vẻ đẹp diễm lệ, trường tồn, biểu thị niềm tin vào tương lai của đất nước.

      H: Trước mùa xuân của TN, đất nước, nhà thơ có tâm niệm gì?

      H: Tâm niệm ấy t/hiện qua những h/ảnh nào?

      2. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ (khổ 5,6)

      – Ta làm con chim hót

      … Một cành hoa

      … một nốt trầm

      → điệp, ẩn dụ → xin góp mình như 1 nét, 1 chi tiết nhỏ trong cái mênh mông của t/nhiên, 1 nốt trầm trong bản ḥòa ca của dân tộc → khát vọng ḥòa nhập vào c/sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của mình cho c/đời chung, cho đ/nước.

      H: N/xét về cách dùng từ “ta”?

      – Ta: vừa là chỉ số ít mang sắc thái t/trọng, kiêu hãnh. Ta vừa là từ chỉ số ít, vì vậy vừa nói lên được niềm riêng, vừa nói được cái chung.

      H: Khát vọng làm một mùa xuân nho nhỏ của tác giả có ý nghĩa như thế nào?

      H: Em hiểu t/nào về nhan đề bài thơ? Thể hiện trong bài thơ ra sao?

      H: Nhận xét hiệu quả diễn đạt của điệp từ: dù là?

      – Một mùa xuân nho nhỏ

      Lặng lẽ dâng cho đời

      → Ẩn dụ – thể hiện k/vọng sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là 1 mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung.

      – Dù là… → điệp từ- như 1 lời k/định để dặn dò mình: cần kiên trì, vượt qua t/thách của t/gian, tuổi già,bệnh tật

      H: Suy nghĩ của em về khổ thơ cuối?

      * Khổ thơ cuối:

         + Kết thúc bằng 1 âm điệu mênh mang, tha thiết, biểu lộ niềm tin yêu của t/giả vào c/đời, vào đất nước qua những giá trị bền vững.

      HĐ2. HDHS tổng kết:

      H: Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?

      III. Tổng kết:

      1. ND: Bài thơ t/hiện ước nguyện chân thành, tha thiết muốn được gắn bó dâng hiến cho cuộc đời, cho đất nước.

      2. NT: Thể thơ 5 chữ, nhịp điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca, giàu hình ảnh.

      Xem thêm:  Phân tích khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

      2.4. Củng cố, luyện tập:

      – Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ ?

      – Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ?

      – Viết 1 đoạn văn về 1 khổ thơ mà em thích.

      2.5. Hướng dẫn HS về nhà:

      – Nắm ND và NT của bài thơ.

      – Đọc và trả lời các câu hỏi bài tập SGK: NL về 1 tác phẩm truyện…

      3. Đoạn văn ngắn cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ:

      Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải đã khắc họa một bức tranh mùa xuân đầy sức sống và đẹp đẽ để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của độc giả về tình yêu cuộc sống và tình yêu quê hương đất nước. Khổ thơ đầu tiên của bài thơ là một mảng xanh tươi sáng mênh mông làm nền cho sự nổi bật của “bông hoa tím biếc”. Màu tím biếc lung linh giữa dòng sông xanh thêm phần thơ mộng và lãng mạn. Từ “mọc” được đặt ở đầu câu thơ đã thu hút sự chú ý của người đọc. “Mọc” đại diện cho sự vươn lên, trỗi dậy từ lòng đất tạo nên một cảm giác về sức sống mãnh liệt và sự bất ngờ đến ngạc nhiên của thiên nhiên.

      Bên cạnh hình ảnh và màu sắc, bức tranh mùa xuân còn được tạo ra bởi âm thanh. Tiếng chim chiền chiện hót ngân vang, thánh thót làm cho buổi sớm xuân trở nên sống động và đầy sôi động. Tình yêu thiên nhiên, tình yêu đời sống đầy bản năng trào dâng trong lòng tác giả và được thể hiện qua những dòng thơ đầy cảm xúc:

      “Ơi, con chim chiền chiện

      Hót chi mà vang trời!”

      Tiếng chim trong lành này làm xao lãng không gian yên tĩnh, tiếng hót vút cao giữa khoảng không bao la làm cho trái tim của người nghe xao xuyến. “Ơi… chi mà” thể hiện sự tha thiết, nhẹ nhàng của tác giả. Âm thanh đã truyền vào trái tim tác giả với những cảm xúc phong phú và diệu kỳ.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      THAM KHẢO THÊM:

      • Cảm nhận khổ thơ 3, 4 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ hay nhất
      • Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
      • Bộ đề đọc hiểu Mùa xuân nho nhỏ (Có đáp án) đầy đủ nhất

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Giáo án bài Mùa xuân nho nhỏ tiết 1, 2 dành cho giáo viên thuộc chủ đề Mùa xuân nho nhỏ, thư mục Giáo án. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Kết bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải chọn lọc và siêu hay

      Phần giới thiệu và kết luận có thể khó viết, nhưng đáng để đầu tư thời gian bởi nó ảnh hưởng đáng kể đến trải nghiệm của người đọc đối với bài viết của bạn. Dưới đây là bài viết tham khảo về Kết bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải mời các bạn theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải siêu hay

      Mùa xuân nho nhỏ là một tuyệt tác thơ ca của tác giả Thanh Hải về ước nguyện hóa thân thành mùa xuân nho nhỏ để cống hiến hết mình cho đời, cho đất nước. Dưới đây về bài viết tham khảo về Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ | Tác giả: Thanh Hải | 11/1980

      Bài thơ "Mùa Xuân Nho Nhỏ" được viết vào tháng 11-1980, lúc đó đất nước đã thống nhất sau một thời kỳ đầy biến động và đang trong quá trình xây dựng cuộc sống mới. Bài thơ được viết bởi nhà thơ tài năng Thanh Hải.

      ảnh chủ đề

      Mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?

      Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được tác giả Thanh Hải viết vào tháng 11 năm 1980, trong bối cảnh đất nước ta đã thống nhất và đang đứng trước sự xây dựng cuộc sống mới, nhưng vẫn đầy những khó khăn, gian khổ và thử thách. Vậy mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?

      ảnh chủ đề

      Phân tích 3 khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ chọn lọc hay nhất

      Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi mới, rực rỡ của thiên nhiên, đất trời, cũng là mùa xuân của con người. Đặc biệt, ở ba khổ thơ đầu, nhà thơ tập trung khắc họa hình ảnh tươi đẹp của mùa xuân và khao khát, ước vọng được cống hiến vào mùa xuân ấy. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích ba khổ thơ này.

      ảnh chủ đề

      Phân tích khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

      Khổ cuối bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải là khúc ca mang những âm sắc riêng của xứ Huế ông yêu dâng lên non sông Việt Nam. Đây cũng chính là âm thanh của tình yêu quê hương đất nước của chính nhà thơ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích khổ cuối bài thơ.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu

      Hai bài thơ Sang thu và Mùa xuân nho nhỏ là những bức tranh thiên nhiên đầy cảm xúc từ hai nhà thơ tài năng Hữu Thỉnh và Thanh Hải. Chúng đã góp phần làm nên những tác phẩm viết về thiên nhiên đặc sắc nhất trong thơ ca Việt Nam.

      ảnh chủ đề

      Chứng minh thơ là hùng biện du dương qua Mùa xuân nho nhỏ

      Chứng minh thơ là hùng biện du dương qua Mùa xuân nho nhỏ. Chứng minh thơ là một hình thức diễn đạt tuyệt vời, mang tính sáng tạo và tinh tế thông qua việc miêu tả Mùa xuân nho nhỏ, những khía cạnh tươi đẹp và hân hoan trong tâm hồn con người.

      ảnh chủ đề

      Dàn ý bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hay nhất

      Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Dàn ý bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hay nhất, ngắn gọn được chọn lọc từ những bài văn hay của học sinh trên cả nước giúp bạn viết bài văn hay hơn.

      ảnh chủ đề

      Bố cục và tóm tắt nội dung bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

      Với bố cục và tóm tắt nội dung bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Ngữ văn lớp 7 của nhà thơ Thanh Hải hay, ngắn nhất giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Mùa xuân nho nhỏ lớp 7, từ đó đạt điểm cao trong các bài kiểm tra. Mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Giáo án Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều trọn bộ cả năm
      • Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 2 sách Kết nối tri thức
      • Giáo án lớp 3 theo Công văn 2345 trọn bộ đầy đủ 35 tuần
      • Giáo án môn Lịch sử địa lý theo chương trình GDPT mới
      • Giáo án Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
      • Giáo án lớp 5 theo Công văn 2345 trọn bộ đầy đủ 35 tuần
      • Đáp án trắc nghiệm, tự luận mô đun 4 môn Toán Tiểu học
      • Mẫu giáo án minh họa môn Sinh học mô đun 2 THCS đầy đủ
      • Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Chân trời sáng tạo
      • Giáo án bài Viếng Lăng Bác lớp 9 chi tiết cho Giáo viên
      • SGK GDCD lớp 7 bài 7: Phòng chống bạo lực học đường
      • Giáo án PowerPoint Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Đức Huệ (Long An)
      • Điều kiện để tốt nghiệp đại học loại giỏi như thế nào?
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Kết bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải chọn lọc và siêu hay

      Phần giới thiệu và kết luận có thể khó viết, nhưng đáng để đầu tư thời gian bởi nó ảnh hưởng đáng kể đến trải nghiệm của người đọc đối với bài viết của bạn. Dưới đây là bài viết tham khảo về Kết bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải mời các bạn theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải siêu hay

      Mùa xuân nho nhỏ là một tuyệt tác thơ ca của tác giả Thanh Hải về ước nguyện hóa thân thành mùa xuân nho nhỏ để cống hiến hết mình cho đời, cho đất nước. Dưới đây về bài viết tham khảo về Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ | Tác giả: Thanh Hải | 11/1980

      Bài thơ "Mùa Xuân Nho Nhỏ" được viết vào tháng 11-1980, lúc đó đất nước đã thống nhất sau một thời kỳ đầy biến động và đang trong quá trình xây dựng cuộc sống mới. Bài thơ được viết bởi nhà thơ tài năng Thanh Hải.

      ảnh chủ đề

      Mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?

      Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được tác giả Thanh Hải viết vào tháng 11 năm 1980, trong bối cảnh đất nước ta đã thống nhất và đang đứng trước sự xây dựng cuộc sống mới, nhưng vẫn đầy những khó khăn, gian khổ và thử thách. Vậy mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?

      ảnh chủ đề

      Phân tích 3 khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ chọn lọc hay nhất

      Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi mới, rực rỡ của thiên nhiên, đất trời, cũng là mùa xuân của con người. Đặc biệt, ở ba khổ thơ đầu, nhà thơ tập trung khắc họa hình ảnh tươi đẹp của mùa xuân và khao khát, ước vọng được cống hiến vào mùa xuân ấy. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích ba khổ thơ này.

      ảnh chủ đề

      Phân tích khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

      Khổ cuối bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải là khúc ca mang những âm sắc riêng của xứ Huế ông yêu dâng lên non sông Việt Nam. Đây cũng chính là âm thanh của tình yêu quê hương đất nước của chính nhà thơ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích khổ cuối bài thơ.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu

      Hai bài thơ Sang thu và Mùa xuân nho nhỏ là những bức tranh thiên nhiên đầy cảm xúc từ hai nhà thơ tài năng Hữu Thỉnh và Thanh Hải. Chúng đã góp phần làm nên những tác phẩm viết về thiên nhiên đặc sắc nhất trong thơ ca Việt Nam.

      ảnh chủ đề

      Chứng minh thơ là hùng biện du dương qua Mùa xuân nho nhỏ

      Chứng minh thơ là hùng biện du dương qua Mùa xuân nho nhỏ. Chứng minh thơ là một hình thức diễn đạt tuyệt vời, mang tính sáng tạo và tinh tế thông qua việc miêu tả Mùa xuân nho nhỏ, những khía cạnh tươi đẹp và hân hoan trong tâm hồn con người.

      ảnh chủ đề

      Dàn ý bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hay nhất

      Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Dàn ý bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hay nhất, ngắn gọn được chọn lọc từ những bài văn hay của học sinh trên cả nước giúp bạn viết bài văn hay hơn.

      ảnh chủ đề

      Bố cục và tóm tắt nội dung bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

      Với bố cục và tóm tắt nội dung bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Ngữ văn lớp 7 của nhà thơ Thanh Hải hay, ngắn nhất giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Mùa xuân nho nhỏ lớp 7, từ đó đạt điểm cao trong các bài kiểm tra. Mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây.

      Xem thêm

      Tags:

      Mùa xuân nho nhỏ


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Kết bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải chọn lọc và siêu hay

      Phần giới thiệu và kết luận có thể khó viết, nhưng đáng để đầu tư thời gian bởi nó ảnh hưởng đáng kể đến trải nghiệm của người đọc đối với bài viết của bạn. Dưới đây là bài viết tham khảo về Kết bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải mời các bạn theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải siêu hay

      Mùa xuân nho nhỏ là một tuyệt tác thơ ca của tác giả Thanh Hải về ước nguyện hóa thân thành mùa xuân nho nhỏ để cống hiến hết mình cho đời, cho đất nước. Dưới đây về bài viết tham khảo về Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ | Tác giả: Thanh Hải | 11/1980

      Bài thơ "Mùa Xuân Nho Nhỏ" được viết vào tháng 11-1980, lúc đó đất nước đã thống nhất sau một thời kỳ đầy biến động và đang trong quá trình xây dựng cuộc sống mới. Bài thơ được viết bởi nhà thơ tài năng Thanh Hải.

      ảnh chủ đề

      Mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?

      Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được tác giả Thanh Hải viết vào tháng 11 năm 1980, trong bối cảnh đất nước ta đã thống nhất và đang đứng trước sự xây dựng cuộc sống mới, nhưng vẫn đầy những khó khăn, gian khổ và thử thách. Vậy mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?

      ảnh chủ đề

      Phân tích 3 khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ chọn lọc hay nhất

      Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi mới, rực rỡ của thiên nhiên, đất trời, cũng là mùa xuân của con người. Đặc biệt, ở ba khổ thơ đầu, nhà thơ tập trung khắc họa hình ảnh tươi đẹp của mùa xuân và khao khát, ước vọng được cống hiến vào mùa xuân ấy. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích ba khổ thơ này.

      ảnh chủ đề

      Phân tích khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

      Khổ cuối bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải là khúc ca mang những âm sắc riêng của xứ Huế ông yêu dâng lên non sông Việt Nam. Đây cũng chính là âm thanh của tình yêu quê hương đất nước của chính nhà thơ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích khổ cuối bài thơ.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu

      Hai bài thơ Sang thu và Mùa xuân nho nhỏ là những bức tranh thiên nhiên đầy cảm xúc từ hai nhà thơ tài năng Hữu Thỉnh và Thanh Hải. Chúng đã góp phần làm nên những tác phẩm viết về thiên nhiên đặc sắc nhất trong thơ ca Việt Nam.

      ảnh chủ đề

      Chứng minh thơ là hùng biện du dương qua Mùa xuân nho nhỏ

      Chứng minh thơ là hùng biện du dương qua Mùa xuân nho nhỏ. Chứng minh thơ là một hình thức diễn đạt tuyệt vời, mang tính sáng tạo và tinh tế thông qua việc miêu tả Mùa xuân nho nhỏ, những khía cạnh tươi đẹp và hân hoan trong tâm hồn con người.

      ảnh chủ đề

      Dàn ý bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hay nhất

      Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Dàn ý bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hay nhất, ngắn gọn được chọn lọc từ những bài văn hay của học sinh trên cả nước giúp bạn viết bài văn hay hơn.

      ảnh chủ đề

      Bố cục và tóm tắt nội dung bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

      Với bố cục và tóm tắt nội dung bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Ngữ văn lớp 7 của nhà thơ Thanh Hải hay, ngắn nhất giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Mùa xuân nho nhỏ lớp 7, từ đó đạt điểm cao trong các bài kiểm tra. Mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ