Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Giáo án bài Cô bé bán diêm lớp 6 sách Kết nối tri thức

  • 20/03/202520/03/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    20/03/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Cô bé bán diêm là một câu chuyện cổ tích đầy bi kịch của nhà văn Đan Mạch Andersen về những số phận nhỏ bé, bất hạnh và đáng thương trong cuộc sống bình thường này. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Giáo án bài Cô bé bán diêm lớp 6 sách Kết nối tri thức, mời thầy cô giáo và bạn đọc theo dõi.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Mục tiêu bài học:
      • 2 2. Thiết bị dạy học và học liệu:
      • 3 3. Tiến trình dạy học:
      • 4 4. Hoạt động hình thành kiến thức:
      • 5 5. Hoạt động luyện tập:
      • 6 6. Hoạt động vận dụng:
      • 7 7. Kế hoạch đánh giá:
      • 8 8. Hồ sơ dạy học:

      1. Mục tiêu bài học:

      I. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

      – Xác định chủ đề của tác phẩm;

      – Nhận biết số dòng trong bài, số tiếng trong một dòng thơ, vần của bài thơ;

      – Nhận biết đặc điểm cơ bản của thể loại thơ: thể thơ; nội dung chủ yếu của thơ; ngôn ngữ trong thơ; yếu tố tự sự, miêu tả trong thơ, v.v…

      – Nhận biết nét độc đáo của bài thơ thông qua những hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ độc đáo.

      II. Năng lực:

        a. Năng lực chung

      – Hướng học sinh giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, tự quản bản thân, cách trình bày, tương tác, thuyết trình, hợp tác, v.v…

        b. Năng lực riêng biệt:

      – Năng lực thu thập thông tin;

      – Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận;

      – Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.

      – Năng lực phân tích, so sánh.

      III. Phẩm chất:

      – Hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp như: biết chia sẻ, đồng cảm và giúp đỡ những người bất hạnh.

      2. Thiết bị dạy học và học liệu:

      I. Chuẩn bị của GV

      – Giáo án;

      – Phiếu trả lời câu hỏi, phiếu bài tập;

      – Các phương tiện hỗ trợ

      – Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh trên lớp;

      – Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh ở nhà.

      II. Chuẩn bị của HS:

      SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một và bài soạn theo hệ thống câu hỏi có sẵn

      3. Tiến trình dạy học:

      A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

      a. Mục tiêu:

      Tạo hứng thú cho HS, để các em sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của mình.

      b. Nội dung:

      GV đặt cho HS những câu hỏi hướng dẫn về vấn đề.

      c. Sản phẩm:

      Nhận thức và thái độ học tập của HS.

      d. Tổ chức thực hiện:

      – GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Ví dụ: “Vào đêm giao thừa, các em thường hay làm gì?”

      – HS tiếp nhận nhiệm vụ và bày tỏ cảm xúc của bản thân.

      Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Về ý nghĩa của Noel ở châu Âu. Trong một truyện ngắn của Andersen, xuất hiện hình ảnh một em bé bán diêm bất hạnh, quần áo mỏng manh trong tiết trời mùa đông giá buốt. Liệu em bé có được hạnh phúc bên gia đình như bao người khác?…

      4. Hoạt động hình thành kiến thức:

      Hoạt động 1: Đọc văn bản

      a. Mục tiêu:

      Nắm được thông tin chính về Andersen và tác phẩm Cô bé bán diêm.

      b. Nội dung:

      HS sử dụng SGK để trả lời câu hỏi.

      c. Sản phẩm học tập:

      HS tiếp thu câu trả lời của HS.

      d. Tổ chức thực hiện:

      HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

      DỰ KIẾN SẢN PHẨM

      Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

      – GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:

      – HS tiếp nhận nhiệm vụ.

      Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

      – HS thực hiện nhiệm vụ.

      Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

      – HS báo cáo kết quả hoạt động;

      – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

      Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

      – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chuẩn kiến thức → Ghi lên bảng.

      GV có thể bổ sung thêm:

      – Đan Mạch là một đất nước Bắc Âu, diện tích chỉ bằng 1/8 diện tích của Việt Nam, có thủ đô là Copenhaghen.

      I. Tác giả, tác phẩm

      1. Tác giả

      – Tên đầy đủ: Han Cri-xti-an An-đéc-xen

      – Năm sinh – năm mất: 1805 – 1875;

      – Quê quán: Đan Mạch;

      – Là nhà văn chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi. Bằng trí tưởng tượng phong phú, lãng mạn, ông đã sáng tạo nên một thế giới huyền ảo mà rất gần gũi với con người, cuộc sống đời thường.

      2. Tác phẩm

      – Các tác phẩm nổi tiếng: Bầy chim thiên nga, Nàng công chúa và hạt đậu, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế.

      – Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ tích nổi tiếng nhất của Andersen.

      Xem thêm:  Cảm nghĩ về cái kết của truyện Cô bé bán diêm hay nhất

      Hoạt động 2: Khám phá văn bản

      a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản Chuyện cổ tích về loài người;

      b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

      c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

      d. Tổ chức thực hiện:

      HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

      DỰ KIẾN SẢN PHẨM

      NV1

      Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

      – GV yêu cầu HS dựa vào VB, đọc và trả lời các câu hỏi:

      + Nhân vật chính trong VB là ai?

      + Phương thức biểu đạt của VB là gì?

      + Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy?

      – HS tiếp nhận nhiệm vụ.

      Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

      – HS thực hiện nhiệm vụ;

      – Dự kiến sản phẩm.

      Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

      – HS báo cáo kết quả thực hiện;

      – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

      Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

      – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

      GV có thể bổ sung thêm:

      Truyện Cô bé bán diêm đã được chuyển thể thành nhiều tác phẩm thuộc các thể loại: nhạc, nhạc kịch, phim.

      NV2:

      Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

      – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu bài tập:

      + Nêu các chi tiết miêu tả ngoại hình và cảnh ngộ của cô bé bán diêm. Những chi tiết đó giúp em hình dung như thế nào về cuộc sống của nhân vật?

      + Trong đêm giao thừa, mọi người được tác giả miêu tả như thế nào? Còn em bé bán diêm thì như thế nào? Cách miêu tả đó có tác dụng gì trong việc khắc họa hình ảnh đáng thương của em bé và sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người xung quanh?

      + Đọc lại một số câu văn miêu tả cách ứng xử của người đi đường trước tình cảnh của cô bé bán diêm. Em nghĩ gì về cách ứng xử của họ?

      – HS tiếp nhận nhiệm vụ.

      Bước 2: HS trao đổi thảo luận và thực hiện nhiệm vụ

      – HS tiếp nhận nhiệm vụ;

      – Dự kiến sản phẩm:

      + Ngoại hình của em bé: ăn mặc mỏng manh, thiếu thốn; đầu trần; chân đất, đỏ ửng rồi tím bầm; bụng đói;

      + Cảnh ngộ của em bé:

      + Đêm giao thừa: mọi người mặc đồ ấm, ở nhà ấm áp, sung túc; em bé bán diêm chỉ có một mình, ngồi ở xó tường lạnh à Miêu tả tương phản khắc sâu sự đáng thương của em bé và sự thờ ơ, lãnh đạm của những người xung quanh.

      Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

      – HS báo cáo kết quả thảo luận;

      – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

      Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

      – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức → Ghi lên bảng.

      NV2:

      Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

      – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và hoàn thành vào phiếu học tập:

      + Em hãy đọc VB và cho biết có mấy lần em bé quẹt diêm? Mỗi lần quẹt diêm, những hình ảnh nào đã hiện ra?

      + Những hình ảnh sau mỗi lần quẹt diêm thể hiện những ước mong nào của em bé bán diêm? Theo em, có thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh đó không?

      – HS tiếp nhận nhiệm vụ.

      Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

      – HS thực hiện nhiệm vụ;

      – Dự kiến sản phẩm:

      + Tất cả có 5 lần quẹt diêm. (HS liệt kê mỗi lần quẹt diêm);

      Mỗi lần quẹt diêm có các hình ảnh lần lượt hiện ra tương ứng với những ước mơ của em bé.

      Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

      – HS báo cáo kết quả thảo luận;

      – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

      Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

      – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

      NV2:

      Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

      – GV đặt câu hỏi:

      + Theo em, cô bé bán diêm có được lên Thiên đường cùng bà không, hay đó chỉ là mộng tưởng?

      + Dù là cái chết thương tâm hay được lên thiên đường, nó cho thấy điều gì về xã hội hiện thực trong tác phẩm?

      + Kết thúc của truyện có hậu hay không?

      – HS tiếp nhận nhiệm vụ.

      Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

      – HS thực hiện nhiệm vụ;

      – Dự kiến sản phẩm:

      + Đó vừa là cái chết thương tâm, vừa là một cách để em bé giải thoát khỏi cuộc sống khổ ải. Thiên đường có Chúa và bà của em là những hình ảnh siêu nhiên, mang tính chất niềm tin, có thể có, có thể không.

      + Dù là cái chết thương tâm hay được lên thiên đường, nó phản ánh xã hội hiện thực đã lãnh đạm, thờ ơ với cuộc sống xung quanh, thiếu tình thương, sự quan tâm, chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của con người.

      + Về mặt lý tưởng, kết truyện vẫn có hậu. Về mặt thực tế, kết truyện mang phần bi kịch. Đây là sự kết hợp độc đáo trong cách viết kết truyện của nhà văn.

      Bước 3: Báo cáo kết quả và thực hiện

      – HS báo cáo sản phẩm thảo luận;

      – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

      Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

      – GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

      II. Đọc – hiểu văn bản

      1. Tìm hiểu chung

      – Người kể chuyện: ngôi thứ ba;

      – Phương thức biểu đạt: tự sự;

      – Bố cục: 3 phần

      + Đoạn 1: Từ đầu… đôi bàn tay em đã cứng đờ ra: hoàn cảnh của em bé bán diêm;

      + Đoạn 2: Tiếp theo… họ đã về chầu Thượng đế: Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của em bé;

      + Đoạn 3: Còn lại: Mọi người phát hiện ra cái chết của em bé.

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

      2. Tìm hiểu chi tiết

      2.1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm và em bé trong đêm giao thừa

      a. Cuộc sống của em bé bán diêm

      – Ngoại hình: giữa trời đông giá rét

      + Đầu trần, bông tuyết bám đầy trên tóc xõa thành từng búp trên lưng

      + Đi chân đất, đỏ ửng lên rồi tím bầm lại;

      + Dò dẫm trong đêm, bụng đói rét.

      → Hình dung về hoàn cảnh, gia cảnh khốn khó của em bé.

      – Gia cảnh:

      + Mồ côi mẹ, bà nội hiền hậu cũng đã mất, gia sản tiêu tán;

      – Sống với cha trong một xó tối tăm, luôn bị mắng nhiếc chửi rủa;

      – Phải đi bán diêm để kiếm sống.

      → Tội nghiệp, đáng thương, thiếu vắng sự yêu thương, quan tâm, sự chia sẻ.

      b. Trong đêm giao thừa

      – Đêm khuya, gần giao thừa;

      – Trời rét mướt.

      → Thời gian, không gian rất đặc biệt.

      → Sử dụng các hình ảnh tương phản (đối lập) đặt gần nhau.

      + Tương phản giữa:

      Cảnh sum họp đầm ấm, sung túc trong các nhà >< Cảnh đơn độc, đói rét, thiếu thốn về vật chất và tinh thần của em bé.

      → Tình cảnh thật khổ cực tội nghiệp, đáng thương: Cô độc, đói rét, bị đày ải mà không được ai đoái hoài, quan tâm, giúp đỡ.

       

       

       

       

       

      2.2. Thực tế và mộng tưởng

      Quẹt 5 lần:

      – 4 lần đầu: mỗi lần 1 que;

      – Lần cuối: cả bao.

      – Lần 1:

      Ngồi trước lò sưởi lửa cháy vui mắt toả hơi nóng dịu dàng → Vì em đang rét, muốn được sưởi ấm;

      – Lần 2: Bàn ăn, đồ quý giá, ngỗng quay… → Vì em đang đói, muốn ăn (gần 12 giờ đêm rồi);

      – Lần 3: Cây thông Noel, ngọn nến sáng rực, lấp lánh… → Em bé muốn được đón niềm vui, hi vọng vào năm mới;

      – Lần 4: Thấy bà nội hiện về đang mỉm cười với em → Vì vậy lời cầu xin của em vang lên thống thiết sâu sâu;

      – Lần 5: Em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao → Mộng tưởng đẹp thể hiện khát khao cháy bỏng của cô bé về 1 cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc.

      Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lý sau mỗi lần quẹt diêm:

      – Khi diêm tắt, em bé trở về với thực tế phũ phàng

      – Tương phản, đối lập, mộng tưởng đan xen thực tế…

      → Ý nghĩa: Thực tế cuộc sống chỉ là buồn đau, đói rét với người nghèo

       

       

      2.3. Cái chết của em bé bán diêm

      – Sáng hôm sau – ngày đầu năm mới, mọi người phát hiện ra em bé đã chết: mặt ửng hồng, môi mỉm cười à Sự giải thoát, về thiên đường, về với hạnh phúc, nó chỉ có ở một thế giới phi hiện thực.

      → Người đời lãnh đạm, thiếu tình thương

      → Cái chết vô tội, thương tâm.

      III. Tổng kết

      1. Nghệ thuật

      – Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập.

      – Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
      – Sáng tạo trong cách kể chuyện mang tính song song đối lập.

      – Sáng tạo trong cách viết kết truyện.

      2. Nội dung, ý nghĩa

      Truyện không có một lời trữ tình ngoại đề nào của tác giả, nhưng đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh. Là một cách nhắc nhở về thái độ của con người đối với cuộc sống.

      Xem thêm:  Cô bé bán diêm thuộc thể loại gì? Ý nghĩa câu chuyện là gì?

      5. Hoạt động luyện tập:

      a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

      b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

      c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

      d. Tổ chức thực hiện:

      Câu 1: Andersen là nhà văn nước nào?

      a. Đan Mạch

      b. Thụy Sĩ

      c. Pháp

      d. Thụy Điển

      Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm?

      a. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu

      b. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu

      c. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kỳ

      d. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch

      Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cô bé bán diêm?

      a. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa

      b. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là sự thờ ơ, lãnh đạm trước hoàn cảnh khó khăn của con người

      c. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn với những em bé nghèo khổ và những người có hoàn cảnh khó khăn

      d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

      Câu 4: Các chi tiết : “chui rúc trong một xó tối tăm”, “luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa”, “em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm… nhất định là cha em sẽ đánh em”, “bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu” cho ta biết những điều gì về cô bé bán diêm ?

      Xem thêm:  Đóng vai cô bé bán diêm kể lại chuyện theo kết thúc khác

      a. Cô có một hoàn cảnh nghèo khó

      b. Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập

      c. Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm

      d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

      Câu 5: Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?

      a. Khi bà nội em hiện ra

      b. Khi trời sắp sáng

      c. Khi em nghĩ đến những việc sẽ bị cha mắng

      d. Khi các que diêm tắt

      6. Hoạt động vận dụng:

      a. Mục tiêu:

      Vận dụng kiến thức để giải bài tập, củng cố kiến thức.

      b. Nội dung:

      Sử dụng kiến thức để hỏi, trả lời cũng như trao đổi.

      c. Sản phẩm học tập:

      Câu trả lời của HS

      d. Tổ chức thực hiện:

      – GV yêu cầu HS: Viết một đoạn văn (từ 5 – 7 câu) với chủ đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”.

      – GV gợi ý: Hình thức đoạn văn là một bức thư nói lên suy nghĩ của học sinh sau khi đọc xong truyện “Cô bé bán diêm”.

      – GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

      7. Kế hoạch đánh giá:

      Hình thức đánh giá

      Phương pháp đánh giá

      Công cụ đánh giá

      Ghi chú

      – Hình thức hỏi – đáp;

      – Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình).

      – Phù hợp với mục tiêu, nội dung

      – Hấp dẫn, sinh động

      – Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

      – Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

      – Báo cáo thực hiện công việc.

      – Phiếu học tập

      – Hệ thống câu hỏi và bài tập

      – Trao đổi, thảo luận

       

      8. Hồ sơ dạy học:

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      THAM KHẢO THÊM:

      • Nghị luận về hiện tượng đời sống gợi ra từ Cô bé bán diêm
      • Phân tích nhân vật Cô bé bán diêm chọn lọc hay nhất
      • Viết đoạn văn tưởng tượng cảnh cô bé bán diêm gặp lại bà

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Giáo án bài Cô bé bán diêm lớp 6 sách Kết nối tri thức thuộc chủ đề cô bé bán diêm, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong Cô bé bán diêm

      Tác phẩm "Cô bé bán diêm" của Hans Christian Andersen thật sự là một câu chuyện đầy sâu sắc và ý nghĩa. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong Cô bé bán diêm mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt Cô bé bán diêm của An-đéc-xen ngắn và hay nhất

      Câu chuyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen kể về cuộc sống đầy bi thảm của một cô bé bán diêm, người từng sống trong một gia đình hạnh phúc và ấm áp. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Tóm tắt Cô bé bán diêm của An-đéc-xen ngắn và hay nhất, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về hiện tượng đời sống gợi ra từ Cô bé bán diêm

      Khi đọc truyện "Cô bé bán diêm" của nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andersen không thể nào quên những tia sáng mảnh mai của những que diêm bừng lên giữa cảnh đêm giao thừa lạnh giá cùng tâm hồn của cô bé nghèo khổ. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Nghị luận về hiện tượng đời sống gợi ra từ Cô bé bán diêm, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Truyện cổ tích: Cô bé bán diêm của tác giả An-đéc-xen

      Cô bé bán diêm vốn sống trong một gia đình hạnh phúc và ấm áp. Tuy nhiên nhưng khi bà mất, gia đình tiêu sản thì em phải trải qua cuộc sống vất vả, khó khăn. Để các bạn học sinh có thêm tài liệu để ôn tập, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc bài viết Truyện cổ tích: Cô bé bán diêm của tác giả An - đéc - xen. Mời các bạn tham khảo nhé.

      ảnh chủ đề

      Truyện Cô bé bán diêm sử dụng phương thức biểu đạt nào?

      Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ An-đéc-xen được yêu thích nhất. Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân đạo, giàu tình yêu thương của nhà văn với những đứa trẻ con nghèo khổ trong xã hội lúc bấy giờ. Truyện Cô bé bán diêm sử dụng phương thức biểu đạt nào?, cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy Cô bé bán diêm dễ đọc, dễ hiểu và dễ nhớ

      Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ An-đéc-xen được yêu thích nhất. Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân đạo, giàu tình yêu thương của nhà văn với những đứa trẻ con nghèo khổ trong xã hội lúc bấy giờ. Cùng tham khảo sơ đồ tư duy và bài văn mẫu phân tích chuyện Cô bé bán diêm dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Phân tích truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

      Bài văn Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm gồm dàn ý phân tích chi tiết, sơ đồ tư duy và 10 bài văn phân tích mẫu hay nhất, ngắn gọn được tổng hợp và chọn lọc từ những bài văn hay đạt điểm cao của học sinh lớp 8. Hi vọng với những bài phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm này các bạn sẽ yêu thích và viết văn hay hơn.

      ảnh chủ đề

      Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

      Cô bé bán diêm sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, thiếu đi tình yêu thương, bao bọc của những người thân trong gia đình. Qua đó, khơi dậy trong mỗi chúng ta lòng thương cảm đối với những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống. Mời các bạn đọc cùng theo dõi bài viết Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Cảm nghĩ về cái kết của truyện Cô bé bán diêm hay nhất

      Kết thúc buồn của truyện Cô bé bán diêm đã để lại bao xúc động trong lòng độc giả. Cái kết truyện đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc của con người. Chi tiết mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết Cảm nghĩ về cái kết của truyện Cô bé bán diêm hay nhất dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai cô bé bán diêm kể lại chuyện theo kết thúc khác

      Qua truyện Cô bé bán diêm càng cho chúng ta cảm thấy thương cảm với những mảnh đời bất hạnh trong cuộc sống. Sau đây là tổng hợp một số bài văn đóng vai cô bé bán diêm kể lại chuyện theo một kết thúc khác.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      • Nghị luận về lối sống chủ động hay và ý nghĩa nhất
      • Phân tích Hoa trái quanh tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường
      • Kể lại một hoạt động xã hội: Cuộc thi tuyên truyền phòng chống ma túy
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Bản đồ, xã phường thuộc huyện Bắc Trà My (Quảng Nam)
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Cây công nghiệp lâu năm được phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long là?
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong Cô bé bán diêm

      Tác phẩm "Cô bé bán diêm" của Hans Christian Andersen thật sự là một câu chuyện đầy sâu sắc và ý nghĩa. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong Cô bé bán diêm mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt Cô bé bán diêm của An-đéc-xen ngắn và hay nhất

      Câu chuyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen kể về cuộc sống đầy bi thảm của một cô bé bán diêm, người từng sống trong một gia đình hạnh phúc và ấm áp. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Tóm tắt Cô bé bán diêm của An-đéc-xen ngắn và hay nhất, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về hiện tượng đời sống gợi ra từ Cô bé bán diêm

      Khi đọc truyện "Cô bé bán diêm" của nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andersen không thể nào quên những tia sáng mảnh mai của những que diêm bừng lên giữa cảnh đêm giao thừa lạnh giá cùng tâm hồn của cô bé nghèo khổ. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Nghị luận về hiện tượng đời sống gợi ra từ Cô bé bán diêm, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Truyện cổ tích: Cô bé bán diêm của tác giả An-đéc-xen

      Cô bé bán diêm vốn sống trong một gia đình hạnh phúc và ấm áp. Tuy nhiên nhưng khi bà mất, gia đình tiêu sản thì em phải trải qua cuộc sống vất vả, khó khăn. Để các bạn học sinh có thêm tài liệu để ôn tập, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc bài viết Truyện cổ tích: Cô bé bán diêm của tác giả An - đéc - xen. Mời các bạn tham khảo nhé.

      ảnh chủ đề

      Truyện Cô bé bán diêm sử dụng phương thức biểu đạt nào?

      Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ An-đéc-xen được yêu thích nhất. Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân đạo, giàu tình yêu thương của nhà văn với những đứa trẻ con nghèo khổ trong xã hội lúc bấy giờ. Truyện Cô bé bán diêm sử dụng phương thức biểu đạt nào?, cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy Cô bé bán diêm dễ đọc, dễ hiểu và dễ nhớ

      Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ An-đéc-xen được yêu thích nhất. Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân đạo, giàu tình yêu thương của nhà văn với những đứa trẻ con nghèo khổ trong xã hội lúc bấy giờ. Cùng tham khảo sơ đồ tư duy và bài văn mẫu phân tích chuyện Cô bé bán diêm dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Phân tích truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

      Bài văn Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm gồm dàn ý phân tích chi tiết, sơ đồ tư duy và 10 bài văn phân tích mẫu hay nhất, ngắn gọn được tổng hợp và chọn lọc từ những bài văn hay đạt điểm cao của học sinh lớp 8. Hi vọng với những bài phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm này các bạn sẽ yêu thích và viết văn hay hơn.

      ảnh chủ đề

      Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

      Cô bé bán diêm sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, thiếu đi tình yêu thương, bao bọc của những người thân trong gia đình. Qua đó, khơi dậy trong mỗi chúng ta lòng thương cảm đối với những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống. Mời các bạn đọc cùng theo dõi bài viết Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Cảm nghĩ về cái kết của truyện Cô bé bán diêm hay nhất

      Kết thúc buồn của truyện Cô bé bán diêm đã để lại bao xúc động trong lòng độc giả. Cái kết truyện đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc của con người. Chi tiết mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết Cảm nghĩ về cái kết của truyện Cô bé bán diêm hay nhất dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai cô bé bán diêm kể lại chuyện theo kết thúc khác

      Qua truyện Cô bé bán diêm càng cho chúng ta cảm thấy thương cảm với những mảnh đời bất hạnh trong cuộc sống. Sau đây là tổng hợp một số bài văn đóng vai cô bé bán diêm kể lại chuyện theo một kết thúc khác.

      Xem thêm

      Tags:

      cô bé bán diêm


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong Cô bé bán diêm

      Tác phẩm "Cô bé bán diêm" của Hans Christian Andersen thật sự là một câu chuyện đầy sâu sắc và ý nghĩa. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong Cô bé bán diêm mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt Cô bé bán diêm của An-đéc-xen ngắn và hay nhất

      Câu chuyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen kể về cuộc sống đầy bi thảm của một cô bé bán diêm, người từng sống trong một gia đình hạnh phúc và ấm áp. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Tóm tắt Cô bé bán diêm của An-đéc-xen ngắn và hay nhất, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về hiện tượng đời sống gợi ra từ Cô bé bán diêm

      Khi đọc truyện "Cô bé bán diêm" của nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andersen không thể nào quên những tia sáng mảnh mai của những que diêm bừng lên giữa cảnh đêm giao thừa lạnh giá cùng tâm hồn của cô bé nghèo khổ. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Nghị luận về hiện tượng đời sống gợi ra từ Cô bé bán diêm, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Truyện cổ tích: Cô bé bán diêm của tác giả An-đéc-xen

      Cô bé bán diêm vốn sống trong một gia đình hạnh phúc và ấm áp. Tuy nhiên nhưng khi bà mất, gia đình tiêu sản thì em phải trải qua cuộc sống vất vả, khó khăn. Để các bạn học sinh có thêm tài liệu để ôn tập, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc bài viết Truyện cổ tích: Cô bé bán diêm của tác giả An - đéc - xen. Mời các bạn tham khảo nhé.

      ảnh chủ đề

      Truyện Cô bé bán diêm sử dụng phương thức biểu đạt nào?

      Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ An-đéc-xen được yêu thích nhất. Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân đạo, giàu tình yêu thương của nhà văn với những đứa trẻ con nghèo khổ trong xã hội lúc bấy giờ. Truyện Cô bé bán diêm sử dụng phương thức biểu đạt nào?, cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy Cô bé bán diêm dễ đọc, dễ hiểu và dễ nhớ

      Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ An-đéc-xen được yêu thích nhất. Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân đạo, giàu tình yêu thương của nhà văn với những đứa trẻ con nghèo khổ trong xã hội lúc bấy giờ. Cùng tham khảo sơ đồ tư duy và bài văn mẫu phân tích chuyện Cô bé bán diêm dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Phân tích truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

      Bài văn Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm gồm dàn ý phân tích chi tiết, sơ đồ tư duy và 10 bài văn phân tích mẫu hay nhất, ngắn gọn được tổng hợp và chọn lọc từ những bài văn hay đạt điểm cao của học sinh lớp 8. Hi vọng với những bài phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm này các bạn sẽ yêu thích và viết văn hay hơn.

      ảnh chủ đề

      Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

      Cô bé bán diêm sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, thiếu đi tình yêu thương, bao bọc của những người thân trong gia đình. Qua đó, khơi dậy trong mỗi chúng ta lòng thương cảm đối với những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống. Mời các bạn đọc cùng theo dõi bài viết Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Cảm nghĩ về cái kết của truyện Cô bé bán diêm hay nhất

      Kết thúc buồn của truyện Cô bé bán diêm đã để lại bao xúc động trong lòng độc giả. Cái kết truyện đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc của con người. Chi tiết mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết Cảm nghĩ về cái kết của truyện Cô bé bán diêm hay nhất dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai cô bé bán diêm kể lại chuyện theo kết thúc khác

      Qua truyện Cô bé bán diêm càng cho chúng ta cảm thấy thương cảm với những mảnh đời bất hạnh trong cuộc sống. Sau đây là tổng hợp một số bài văn đóng vai cô bé bán diêm kể lại chuyện theo một kết thúc khác.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ