Đối với một chủ thể khi thực hiện các hoạt động đầu tư xây dựng thì để có thể thu về nguồn lợi nhuận cao nhất, đảm bảo được chất lượng của công trình. Do đó, cần phải có những chiến lược để việc đầu tư vào một công trình có hiệu suất lợi nhuận cao nhất. Vậy giá thành công trình xây dựng là gì?
Mục lục bài viết
1. Giá thành công trình xây dựng là gì?
Giá thành công trình xây dựng nghĩa là giá hợp đồng (dự kiến sẽ được quy định trong
Giá thành công trình xây dựng còn được nhận định là toàn bộ chi phí của công trình cho chủ sở hữu của tất cả các yếu tố của dự án do chuyên gia thiết kế thiết kế hoặc chỉ định bao gồm chi phí theo giá thị trường hiện tại của nhân công và vật liệu do chủ sở hữu trang bị và thiết bị được thiết kế, chỉ định hoặc cung cấp cụ thể thiết kế chuyên nghiệp. Chi phí xây dựng bao gồm chi phí quản lý hoặc giám sát xây dựng hoặc lắp đặt do người quản lý xây dựng hoặc nhà thầu riêng cung cấp, cộng với một khoản phụ cấp hợp lý cho chi phí và lợi nhuận của từng người quản lý xây dựng hoặc nhà thầu.
Giá thành công trình xây dựng được biết đến là toàn bộ chi phí của chủ đầu tư phải chi ra trong một công trình xây dựng nhất định và không thể thiếu như: chi phí nguyên liệu, chi phí máy thi công, chi phí nhân công hay thậm chí là các chi phí sản xuất chung, tính bằng tiền để hoàn thành một hạng mục công trình hay một công trình hoàn thành toàn bộ lớp học quản lý nhân sự. Dồng thời thì theo như quy định của pháp luật hiện hành thì giá thành công trình xây dựng được chia thành 3 loại như sau:
– Giá thành kế hoạch: được hiểu ở đây đó chính là phần tiền hay phần giá thành sản phẩm được xác định trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và số lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạc sẽ được tính theo công thức:
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán công tác xây lắp – Mức hạ giá thành kế hoạch.
– Giá thành dự toán
Khi nhắc đến dự toán thì chúng ta nghĩ ngày đến việc đó chỉ là dự định trước khi thực hiện hoạt động xây dựng công trình. Do đó, công thức tính giá thành dự toán sẽ được thực hiện theo công chức như sau:
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán của từng công trình, hạng mục công trình – Lãi định mức.
Trong đó: Lãi định mức là số phần trăm trên giá thành xây lắp do nhà nước quy định đối với từng loại xây lắp khác nhau, từng sản phẩm xây lắp cụ thể.
Giá thành dự toán được biết đến trong công thức này là phần hạn mức chi phí cao nhất mà đơn vị có thể chi ra để đảm bảo có lãi, là tiêu chuẩn để đơn vị xây lắp phấn đấu hạ giá thành thực tế và là căn cứ để chủ đầu tư thanh toán cho doanh nghiệp khối lượng hoàn thành đã nghiệm thu. hành chính nhân sự
– Giá thành thực tế: được biết đến ở đây là tất cả chi phí sản xuất thực tế mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra để hoàn thành khối lượng xây dựng nhất định nó được thể hiện bằng các sản phẩm mà chủ đầu tư đã bỏ ra mua để lắp đặt và xây dựng công trình. Giá thành thực tế sẽ được các chủ thể này xác định khi hoàn thành công trình và dựa chủ yếu vào số liệu kế toán cung cấp và giá thành thực tế không bao gồm những chi phí thực tế phát sinh như: mất mát, hao hụt vật tư…do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp.
2. Giá thành công trình xây dựng tên tiếng Anh là gì?
Giá thành công trình xây dựng tên tiếng Anh là: “Cost of construction works”.
3. Bảng tính giá thành công trình xây dựng?
Bảng tính giá thành công trình xây dựng sẽ dựa trên các yếu tố như sau:
– Giá thành chi tiết
Một công trình thường chia thành nhiều hạng mục, gói thầu, công trình con. Việc tính giá thành có thể được tính theo giá thành chi tiết và tổng hợp lên giá thành công trình mẹ.
Theo công trình: Giá thành chỉ phát sinh 1 lần, không lặp lại.
Nguyên vật liệu: Thường được nhập mua và xuất thẳng cho công trình (thường ít qua kho). Nguyên vật liệu cũng có thể được điều chuyển giữa các công trình.
– Thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh
Các dự án thi công ngoại tỉnh ( giá trị >=1 tỷ ) thì sẽ phát sinh thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh.
– Chi phí dở dang
Tập hợp ở TK 154 và kết chuyển sang 632.
– Xác định lỗ lãi
Phân bổ chi phí Bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp theo công trình để xác định kết quả kinh doanh theo công trình.
– Lãi vay ngân hàng
Các công ty xây dựng hầu hết sẽ phát sinh các khoản vay ngân hàng để phục vụ thi công. Các khoản vay này sẽ cấp cho các tổ đội thi công dưới dạng tạm ứng công trình. Một số đơn vị cần theo dõi khoản lãi vay này theo tổ đội thi công.
– Xác định lỗ lãi
Phân bổ chi phí Bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp theo công trình để xác định kết quả kinh doanh theo công trình.
4. Cách tính giá thành công trình xây dựng:
Chi phí xây dựng có nghĩa là bất kỳ và tất cả các chi phí mà bên cho thuê phải chịu liên quan đến việc xây dựng và trang bị, tùy từng trường hợp của dự án, cho dù được thanh toán hoặc phát sinh trước hoặc sau ngày của hợp đồng này, bao gồm nhưng không giới hạn, chi phí chuẩn bị mặt bằng, việc dỡ bỏ hoặc phá dỡ các cấu trúc hiện có, xây dựng dự án và các cơ sở và cải tiến liên quan, và tất cả các công việc khác liên quan đến nó, an ninh của địa điểm và dự án, chi phí và giám sát của bên cho thuê tại địa điểm dự án, tất cả các chi phí và chi phí bao gồm bất kỳ thuế hoặc phí bảo hiểm do bên cho thuê trả đối với tài sản, và các chi phí hành chính và các chi phí cần thiết hoặc sự cố khác đối với dự án, không bao gồm chi phí và lợi nhuận văn phòng tại nhà củabên cho thuê và chủ đầu tư.
Thuật ngữ “Chi phí Xây dựng” bao gồm tất cả các chi phí của bên cho thuê liên quan đến việc chuẩn bị hoặc tạo các bản sao bổ sung của bất kỳ tài liệu xây dựng nào, như được định nghĩa bên dưới, liên quan đến hoặc bắt buộc đối với dự án, bao gồm cả việc chuẩn bị hoặc tạo các kế hoạch và thông số kỹ thuật bổ sung cho các nhà thầu phụ của bên cho thuê. Trong mọi trường hợp, chi phí xây dựng sẽ không vượt quá giá tối đa đảm bảo.
Bước 1: Tập hợp các chi phí đối với công ty xây dựng
Các chi phí được tập hợp bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí phân bổ CCDC. Có cả chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sử dụng máy thi công. Trên đây đều là các chi phí cần thiết để thực hiện thi công công trình.
Bước 2: Kết chuyển chi phí đối với công trình xây dựng
Để thực hiệnkết chuyển chi phí thì kế toán viên là sẽ người trực tiếp thực hiện công việc này. Dựa theo thông tư 133 và thông tư 200 để thực hiện kết chuyển các chi phí thành
Bước 3: Tính giá thành
Công thức tính giá thành:
Giá thành tổng hợp Z= D1+ Tổng chi phí phát sinh trong kỳ – D2
Trong đó:
D1: Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ (dư Nợ TK 154 đầu kỳ) Tổng chi phí phát sinh = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung.
D2: Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ (dư Nợ TK 154 cuối kỳ).
Tổng chi phí phát sinh trong kỳ bằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung
Như vậy, có thể thấy rằng để các chủ đầu tư có thể tính ra được giá thành xây dựng của một dự án thì cần phải thực hiện tuân thủ các bước như tác giả đã nêu ra ở trên để có được giá thành công trình xây dựng một cách chính xác và ít gây tổn thất nhất. Không những thế mà việc tính giá thành xây dựng công trình dựa theo công thức tác giả nêu ra ở trên cũng chính xác nhật.