Hóa học luôn là một môn học hay và hấp dẫn đối với các bạn học sinh. Do đó, bào viết sau đây chúng tôi xin gửi đến bạn đọc về tìm hiểu chất FE(OH)3 kết tủa màu gì? FE(OH)2 kết tủa màu gì? Mời bạn đọc tham khảo và học tốt ở môn học này nhé.
Mục lục bài viết
1. FE(OH)3 kết tủa màu gì?
– Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ, không tan được trong nước. Fe(OH)3 là một hidroxit tạo bởi Fe3+ và có nhóm OH, là
chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tam trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III).
Màu của Ferric Hydroxit
Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ, không tan được trong nước. Fe(OH)3 là một hidroxit tạo bởi Fe3+ và có nhóm OH, là
chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt(III). Màu
của Ferric Hydroxit dao động từ màu vàng qua màu nâu sẫm đến màu đen, phụ thuộc vào mức độ hydrat hóa, kích
thước hạt, hình dạng, và cấu trúc của tinh thể.
– Sắt(III) oxit-hydroxit hoặc ferric oxy-hydroxit là một hợp chất hóa học của sắt thuộc phân loại bazơ không tan trong nước và có màu nâu đỏ(Fe(OH)3).
Để thu được kết tủa Fe(OH)3 chúng ta có nhiều cách khác nhau có thể đi trực tiếp từ muối sắt(III) nhưng cũng có thể bắt đầu từ muối sắt(II).
Phương trình ion: Fe3+ + OH- = Fe(OH)3. Kết luận: Fe(OH)3 có kết tủa màu nâu đỏ.
2. FE(OH)2 kết tủa màu gì?
FE(OH)2 kết tủa màu trắng xanh, dễ bị oxi hóa chuyển sang màu nâu đỏ khi có mặt không khí.
Fe(OH)2 là chất có kết tủa, khi cho muối sắt tác dụng với dung dịch kiềm. Ví dụ:
NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 ↓+ NaCl
3. Tìm hiểu về FE(OH)3:
– Fe(OH)3 là một hidroxit tạo bởi Fe3+ và có nhóm OH. Hợp chất này tồn tại ở trạng thái rắn và có màu nâu đỏ.
– Fe(OH)3 có tên gọi là Sắt(III) Hidroxit và Ferric Hydroxit . Ngoài ra Sắt(III) Hidroxit còn được gọi với tên gọi khác là
Sắt oxit vàng hoặc Pigment Yellow 42. Sắt(III) hidroxit cũng là một dạng trihydrat của hợp chất sắt(III)
oxit,Fe2O3.3H2O.
– Màu của Ferric Hydroxit dao động từ màu vàng qua màu nâu sẫm đến màu đen, phụ thuộc vào mức độ hydrat hóa,
kích thước hạt, hình dạng, và cấu trúc của tinh thể.
OH)3 là một hidroxit tạo bởi Fe3+ và có nhóm OH. Hợp chất này tồn tại ở trạng thái rắn và có màu nâu đỏ.
– Công thức phân tử: Fe(OH)3
Tính chất vật lý:
+ Là chất rắn, có màu nâu đỏ, không tan được trong nước.
– Tính chất hóa học:
Fe(OH) mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ không tan.
– Bị nhiệt phân:
PTHH: 2Fe(OH)3 → Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
– Tác dụng với axit
PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
PTHH: Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
Cách thức điều chế:
Cho dung dịch bazơ vào trong dung dịch muối sắt (III)
PTHH: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ +3NaCl
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 ↓ +3BaCl2
4. Tìm hiểu về FE(OH)2:
– Fe(OH)2 là một hợp chất vô cơ, và như đã đề cập trong kết quả tìm kiếm trên, Fe(OH)2 có tính khử và tính oxi hóa.
– Đối với tính khử, Fe(OH)2 có khả năng nhường đi electron cho các chất khác và tồn tại dưới dạng ion Fe2+ trong dung dịch. Đây là tính chất khử của Fe(OH)2. Tuy nhiên, Fe(OH)2 cũng có tính oxi hóa. Trong điều kiện không có không khí, Fe(OH)2 có thể bị nhiệt phân thành Fe(OH)3 (sắt(III) hidroxit), làm tăng số lượng nguyên tử của sắt trong hợp chất. Điều này thể hiện tính oxi hóa của Fe(OH)2. Tóm lại, Fe(OH)2 có tính khử và tính oxi hóa.
– Sắt(II) hiđroxit là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là Fe(OH)2.
Đầu tiên, công thức hóa học cho sắt(II) hiđroxit là Fe(OH)2. Trong đó, ”Fe” đại diện cho nguyên tố sắt và ”OH” đại diện cho nhóm hydroxit.
Công thức cấu tạo của sắt(II) hiđroxit là HO-Fe-OH. Đây là công thức biểu diễn cấu trúc của hợp chất với các liên kết và các nhóm hidroxit đính kèm vào nguyên tố sắt. Tóm lại, sắt(II) hiđroxit là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe(OH)2 và có công thức cấu tạo HO-Fe-OH.
– Sắt(II) hiđroxit có cả tính khử và tính oxi hóa.
Để xác định tính khử hay tính oxi hóa của Sắt(II) hiđroxit, ta cần xem xét năng lượng của các electron trong phân tử.
Tính khử: Nếu Sắt(II) hiđroxit có khả năng nhường electron cho một chất khác, thì nó được coi là có tính khử. Trong trường hợp này, Fe(OH)2 sẽ chuyển electron và trở thành Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH)3).
Tính oxi hóa: Nếu Sắt(II) hiđroxit có khả năng nhận electron từ một chất khác, thì nó được coi là có tính oxi hóa. Trong trường hợp này, Fe(OH)2 sẽ nhận electron và trở thành Sắt(I) hiđroxit (Fe(OH)).
Vì Sắt(II) hiđroxit có khả năng cả nhường và nhận electron, nên nó có tính khử và tính oxi hóa.
– Sắt(II) hiđroxit (Fe(OH)2) trong điều kiện không có không khí có thể bị nhiệt phân. Quá trình nhiệt phân sẽ dẫn đến phản ứng oxi hóa, khiến cho sắt(II) hiđroxit biến thành sắt(III) oxit (Fe2O3) và nước (H2O) theo phương trình sau:
2Fe(OH)2 → Fe2O3 + H2O
Quá trình nhiệt phân này xảy ra khi nhiệt độ tăng lên và không có không khí để cung cấp oxi cho quá trình oxi hóa.
Tính chất hóa học:
+ Có các tính chất của bazơ không tan.
+ Sắt(II) hidroxit vừa có tính khử và vừa có tính oxi hóa.
+ Bị nhiệt phân
Nung Fe(OH)2 ở trong điều kiện không có không khí:
- PTHH: Fe(OH)2 → FeO + H2O
Nung Fe(OH)2 trong không khí:
- PTHH: 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
Fe(OH)2 tác dụng với axit
Với axit không có tính oxi hóa như: HCl, H2SO4
– PTHH: Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
– Fe(OH)2 có tính khử:
Với axit HNO3, H2SO4 đặc
+ PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
+ PTHH: 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Tác dụng với các chất oxi hóa khác
+ PTHH: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Cách Điều Chế Fe(OH)2
Lúc đầu kết tủa sẽ xuất hiện màu trắng xanh và khi để lâu thì bạn sẽ thấy kết tủa màu vàng rồi chuyển sang màu nâu Fe(OH)3. Hiện tượng này được giải thích như sau:
Muối sắt (II) phản ứng với NaOH tạo ra kết tủa trắng xanh Fe(OH)2. Sau một thời gian Fe(OH)2 bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Kết tủa màu vàng là hỗn hợp Fe(OH)2 và Fe(OH)3, sau đó chuyển hẳn sang màu nâu Fe(OH)3 khi đã oxi hóa hết Fe(OH)2.
Phương trình hóa học như sau:
+ FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 ↓ trắng xanh + NaCl và 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)2↓ đỏ nâu
Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta sẽ đun sôi dung dịch NaOH sau đó thêm dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH đó là đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe (III)
5. Một số bài tập vận dụng kiến thức về FE(OH)3, FE(OH)2
Câu 1:
Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:
A. HCl
B. H2SO4
C. NaOH
D. AgNO3
Từ muối tạo thành bazo ta cần cho muối tác dụng với bazo tan để tạo thành muối mới và bazo mới hoặc cho tác dụng với muối mà sản phẩm muối mới kém bền chuyển thành hidroxit
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Đáp án C
Ví dụ 2: Thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) sunfat là
A. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4.
D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3.
Hướng dẫn giải chi tiết:
A. Fe + H2SO4 đặc →to”> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
D. Fe không phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3.
Đáp án A
Ví dụ 3: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là
A. sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
B. bạc được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.
C. không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
D. không xảy ra hiện tượng gì.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat xảy ra phản ứng:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
=> Hiện tượng xảy ra là: sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
Đáp án A
Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. FeCl3
B. CuSO4
C. AgNO3
D. MgCl2
Đáp án D
Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch MgCl2 vì Mg mạnh hơn Fe trong dãy hoạt động hóa học
Ví dụ 5: Cần 10,752 lít CO để khử hoàn toàn 27,84 gam oxit sắt thu được sắt và khí cacbonic. Công thức của oxit sắt là
Hướng dẫn giải chi tiết:
nCO = 0,48 mol
yCO + FexOy → xFe + yCO2.
0,48 → 0,48/y
MFexOy= 58y = 56x + 16y ⟹ xy=34″>⟹ Fe3O4.
Ví dụ 6: Nung hỗn hợp chứa FeCO3 và FexOy cần dùng 1,12 lít O2 (đktc) thu được 16 gam Fe2O3 và khí CO2. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 bằng dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 6,6 gam. Công thức của oxit sắt là
Hướng dẫn giải chi tiết:
nFe2O3 = 0,1, nO2 = 0,05 mol
Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 ⟹ mCO2 = 6,6 gam, nCO2 = 0,15 mol
FeCO3 → FeO + CO2.
0,15 0,15 ← 0,15
2FeO + 0,5O2 → Fe2O3. (1)
0,15 →0,0375 0,075
2FexOy + (3x – 2y)/2 O2 → xFe2O3. (2)
0,025.(3x – 2y)/2x ← 0,1 – 0,075 = 0,025
Từ (2) nO2 = 0,05 – 0,0375 ==> FeO.