Khi thương nhân bị mất hoặc bị hỏng giấy phép sản xuất rượu thủ công đã được cấp thì phải thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép. Vậy mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép sản xuất rượu thủ công như thế nào?
Rượu là một sản phẩm phổ biến trên thị trường, các cơ sở kinh doanh rượu phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Vậy lệ phí thẩm định điều kiện kinh doanh sản xuất rượu được quy định như thế nào?
Hiện nay, cùng với sự phát triển xã hội trong các buổi gặp gỡ, tụ họp gia đình thì việc sử dụng rượu và đồ uống có chứa cồn lại không thể tránh khỏi. Thực tế, theo quy định pháp luật việc sử dụng của rượu và đồ uống có chứa cồn có thời hạn sử dụng, vậy quy định về hạn sử dụng của rượu và đồ uống có chứa cồn.
Rượu là loại hình sản phẩm mà nhà nước đặt sự quản lý rất chặt chẽ về khâu sản xuất cũng như tiêu dùng. Rượu có thể được sản xuất ở cơ sở sản xuất thủ công hoặc tại các nhà máy. Mà pháp luật cũng tạp điều kiện cho việc mua bán rượu giữa các chủ thể này nhưng cần đăng ký và được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu thủ công cần làm đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công để doanh nghiệp để doanh nghiệp đi vào hoạt động đúng pháp luật. Vậy, mẫu đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công được quy định như thế nào và có nội dung ra sao?
Rượu thuộc nhóm mặt hàng kinh doanh có điều kiện ở nước ta. Để sản xuất mặt hàng rượu công nghiệp, cơ sở sản xuất phải được sự cấp phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông qua giấy phép sản xuất rượu công nghiệp.
Doanh nghiệp đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 8 Nghị định 94/2012/NĐ-CP được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp.
Tổ chức, cá nhân đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh.
Tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu phải đăng ký với chính quyền địa phương tại nơi sản xuất.