Bên cạnh tiền lương theo thoả thuận giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì phụ cấp lương cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Vậy NSDLĐ có bắt buộc phải trả phụ cấp lương cho NLĐ không?
Bên cạnh tiền lương mà người lao động được hưởng theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, người lao động còn được trả một khoản phụ cấp tương ứng với tính chất công việc, môi trường làm việc. Đó chính là khoản phụ cấp lưu động.
Nhằm bảo vệ sức khỏe và đảm bảo an toàn cho người lao động,
pháp luật lao động có quy định riêng về thời gian nghỉ phép năm đối với
những người làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm.
Hiện nay, đối với những giáo viên giảng dạy tại nơi có điều kiện bị ảnh hưởng độc hại sẽ được hưởng các phụ cấp. Dưới đây là quy định về phụ cấp nặng nhọc, độc hại nguy hiểm với giáo viên:
Đối với những người lao động làm trong môi trường độc hại ngoài tiền lương và tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của công việc mà sẽ được hưởng thêm một khoản tiền được gọi là phụ cấp. Cùng tìm hiểu về phụ cấp độc hại là gì? Cách tính mức hưởng phụ cấp độc hại?
Trong quan hệ lao động, giữa người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận với nhau về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Ngoài tiền lương, người lao động còn được trả các khoản phụ cấp lương khác. Những khoản nào được coi là phụ cấp tiền lương? Cách tính phụ cấp lương như thế nào?
Cách định khoản, hạch toán tiền ăn trưa, ăn giữa ca cho người lao động. Thông tư số 111/2013/TT-BTC quy định về phụ cấp ăn trưa, ăn giữa ca và hướng dẫn định khoản, hạch toán chi tiết.
Quy định về chế độ phụ cấp nặng nhọc cho người lao động. Mức hưởng, cách tính mức hưởng chế độ phụ cấp nặng nhọc cho người lao động theo quy định mới nhất.