Săn bắt động vật hoang dã là hành vi trái phép và vô nhân đạo. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Buôn bán trái phép động vật hoang dã là gì? Bị đi tù không?, mời bạn đọc theo dõi.
Rắn hổ mang chúa là loài động vật nguy cấp và được bảo vệ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Việc săn bắt, buôn bán, giết hại và sử dụng các sản phẩm từ rắn hổ mang chúa mà không có giấy phép hợp pháp có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý nghiêm trọng. Vậy, hành vi ngâm rượu rắn hổ mang chúa có bị xử lý hình sự không?
Hiện nay, các quy định của pháp luật về bảo vệ rừng được quy định rất chặt chẽ nhằm ngăn chặn những hành vi tàn phá rừng, săn bắt động vật trái phép. Vậy hành vi sử dụng lửa để săn bắt động vật rừng bị xử phạt thế nào?
Động vật hoang dã nếu nằm trong danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thì sẽ được nhà nước đứng ra bảo hộ. Vậy, hành vi mua động vật hoang dã để phóng sinh có bị xử phạt không?
Hành vi săn thú rừng hoang dã đã phá hoại nghiêm trọng môi trường sống của nhiều loài động vật, là một trong những nguyên nhân khiến cho các loài vật trở nên hùng dữ và gây ra nhiều thảm họa đối với con người. Vậy pháp luật hiện nay quy định như thế nào về mức xử phạt đối với hành vi săn thú rừng hoang dã?
Hiện nay, việc nuôi và kinh doanh động vật hoang dã đã và đang là công việc có ý nghĩa cũng như được nhiều người quan tâm. Để thực hiện việc kinh doanh động vật hoang dã, cá nhân hay tổ chức cần phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Pháp luật quy định như thế nào về nuôi động vật hoang dã cũng như có cần phải xin cấp giấy phép hay không?
Động vật rừng hiện nay đang dần bị tuyệt chủng do sự săn bắn trái phép của con người, các hoạt động buôn bán động vật hoang dã trái phép. Có những loài đã tuyệt chủng hoàn toàn hoặc có một số loài chỉ còn số lượng ít. Vậy để bảo tồn những loài động vật rừng quý hiếm thì cần có những biện pháp cứu hộ động vật rừng cũng như xử lý động vật rừng ra sao?
Động vật rừng thông thường là các loài động vật rừng thuộc các lớp thú, chim, bò sát, lưỡng cư và không thuộc danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ ban hành. Vậy, người dân có được phép nuôi động vật rừng thông thường hay không?
Phụ lục là một phần có thể được thực hiện trong dàn của bài luận. Được thực hiện với ý nghĩa cung cấp cơ sở dữ liệu hay thông tin thêm trong các phần nội dung. Phụ lục tách nội dung tham khảo thành một phần riêng, để có thể dẫn chứng thông tin cho nguồn dữ liệu được sử dụng.