Những đặc điểm chủ yếu của Thanh tra Bộ Tư pháp. Công tác thanh tra của Thanh tra Bộ Tư pháp có những đặc điểm cơ bản của CQTTNN và đặc thù của ngành Tư pháp.
Khái niệm về hoạt động của Thanh tra bộ. Hoạt động thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Các hoạt động chủ yếu của Thanh tra bộ gồm: Hoạt động thanh tra, Các hoạt động khác trong công tác thanh tra, hoạt động hành chính khác.
Khái niệm, định nghĩa về tổ chức của Thanh tra bộ. Thanh tra Bộ là gì? Thanh tra Bộ Tư pháp với cơ cấu tổ chức gồm Lãnh đạo Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra và các Phó Chánh Thanh tra; các tổ chức trực thuộc.
Giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Tư pháp: Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra; Đổi mới về cơ cấu, chế độ và chất lượng của công chức làm công tác thanh tra.
Quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Tư pháp: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Tư pháp phải phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng về cải cách tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước.
Cá nhân khi đủ điều kiện để trở thành thanh tra viên thì sẽ được hưởng chế độ liên quan nghề của mình, trong đó phải kể đến độ độ phụ cấp theo nghề. Vậy chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề với Thanh tra viên được quy định ra sao?
Quy trình thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ Xây dựng bao gồm các bước: Chuẩn bị thanh tra; Ban hành quyết định thanh tra; Tiến hành thanh tra; Kết thúc thanh tra; Thực hiện kết luận thanh tra.