Khi cuộc sống hôn nhân của vợ chồng không còn hạnh phúc thì ly hôn là sự lựa chọn hợp lý cho cả hai bên. Nhiều bậc cha mẹ trong quá trình ly hôn muốn hạn chế tối đa tổn thương cho con nên không muốn đứa trẻ phải có mặt tại phiên tòa. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay, cha mẹ ly hôn thì con cái có cần phải tham gia phiên tòa hay không?
Việc tham gia tố tụng trong vụ việc ly hôn là một việc cần thiết để các đương sự tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để tham gia tố tụng một cách đầy đủ. Vậy khi ly hôn tòa án sẽ triệu tập bao nhiêu lần, vắng mặt có được không?
Có nhiều người xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, như: vì quá bận rộn với công việc, không muốn đối mặt với đối phương khi ly hôn ... nên đã muốn ủy quyền cho người khác tham gia phiên tòa. Vậy, có được ủy quyền cho người khác ra tòa ly hôn hay không?
Nếu kết hôn là hiện tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chồng, thì ly hôn cũng là mặt trái của quan hệ hôn nhân. Do ly hôn là một quan hệ vô cùng phức tạp, vì vậy pháp luật đã có những quy định để bảo vệ quyền của người phụ nữ trong chế định này.
Trên thực tế, nhiều người chồng do đi làm ăn xa quá lâu không có tin tức gì nên vợ đã yêu cầu tòa án tuyên bố chồng mất tích. Sau khi có quyết định tuyên bố chồng mất tích thì vợ đã xin tòa án cho ly hôn theo quy định của pháp luật. Sau một thời gian thì người chồng đó trở về. Vậy, đã ly hôn nhưng chồng mất tích trở về thì sẽ phải giải quyết như thế nào?
Hiện nay, số vụ ly hôn đang ngày càng gia tăng, đặc biệt có những bạn trẻ vừa kết hôn xong đã ra tòa một cách chóng vánh. Thực tế này cho thấy sự thiếu bền vững của các gia đình Việt Nam hiện nay. Dưới đây là thực trạng và một số nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ly hôn tăng cao có thể tham khảo.
Ly hôn là phương thức giải quyết khi đời sống vợ chồng không còn tiếng nói chung và muốn giải thoát cho nhau. Tuy nhiên, có những trường hợp việc ly hôn sẽ bị Tòa án hạn chế, cụ thể là khi người vợ mới sinh con, đang nuôi con nhỏ thì người chồng không được quyền ly hôn đơn phương.
Uỷ thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về việc thực hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định của pháp luật nước có liên quan hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Pháp luật không có những điều khoản trực tiếp quy định cụ thể, riêng biệt về quan hệ nhân thân, tài sản đối với trường hợp ly hôn có yếu tố nước ngoài. Việc giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài phải áp dụng các quy định pháp luật chung về điều kiện, căn cứ ly hôn.