Trong thời gian vừa qua, công tác tiếp công dân đã và đang đạt được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và sát sao. Vậy theo quy định của pháp luật thì những hành vi nào bị nghiêm cấm trong công tác tiếp công dân?
Việc tiếp công dân của Tòa án nhân dân tối cao phải tuân thủ các quy định của Luật tiếp công dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Quyết định số 307/QĐ-TANDTC quy định cụ thể về quy chế tiếp công dân của Tòa án nhân dân tối cao, cụ thể như bài viết dưới đây:
Làm thế nào để tạo thuận lợi tối đa và hiệu quả nhất trong công dân được trình bày nguyện vọng của mình đang là những trăn trở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quan tâm. Vậy sẽ bị xử phạt như thế nào nếu cán bộ có hành vi gây phiền hà, nhiễu sách khi tiếp công dân?
Trước những diễn biến phức tạp của xã hội, các cấp và các ngành ngày càng coi trọng quá trình tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Vậy thì, pháp luật hiện nay quy định như thế nào về việc tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân các cấp?
Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo của người dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vậy tiếp công dân là gì? Ý nghĩa, mục đích của việc tiếp công dân?
Quy định pháp luật về tiếp công dân? Trình tự thủ tục tiếp công dân theo quy định pháp luật? Quy định về việc bố trí cơ sở vật chất tại Trụ sở tiếp công dân? Mẫu thông báo về việc từ chối tiếp công dân, ghi nhận việc tiếp công dân?
Khi tiếp công dân các cán bộ cần làm theo trình tự và thủ tục do pháp luật đề ra và phải kèm theo Mẫu biên bản tiếp công dân theo quy định. Vậy, Mẫu biên bản tiếp công dân có nội dung như thế nào?
Khi cơ quan tiếp dân có các căn cứ cho rằng không tiếp nhận tiếp công dân thì cơ quan này tiến hành ra thông báo về việc từ chối tiếp công dân của Bộ Công an. Vậy mẫu thông báo về việc từ chối tiếp công dân của Bộ Công an ra sao, những nội dung liên quan và cách soạn thảo như thế nào?