Hiện nay, quy định về lĩnh vực sở hữu trí tuệ được áp dụng rất chặt chẽ không chỉ ở Việt Nam mà còn có các nước trên thế giới. Dưới đây là những Điều ước về SHTT và nhãn hiệu Việt Nam đã tham gia:
Tranh chấp hàng hải quốc tế là một vấn đề khá nan giải. Vậy khi có tranh chấp hàng hải quốc tế xảy ra thì nước ta sẽ áp dụng nguồn luật nào để giải quyết?
Ô nhiễm rác thải nhựa nói chung và ô nhiễm biển do rác thải nhựa nói riêng đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia ven biển đang phải đối mặt. Vì vậy, các Điều ước quốc tế trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Trật tự công cộng được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống
pháp luật của các quốc gia. Vậy trật tự công cộng là gì? Trật tự công cộng trong tư pháp quốc tế?
Điều ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế là những khái niệm rất quen thuộc đối với chúng ta trong thời kì hội nhập hiện nay, Nước ta đã và đang xây dựng hệ thống pháp luật theo tinh thần xây dựng tiến bộ từ những ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế.
Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói chung đang ngày càng được chú trọng hơn trong xã hội hiện đại. Đặc biệt, trong nền kinh tế hội nhập quốc tế thì việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả là điều cần thiết và trở nên phổ biến hơn để các chủ thể liên quan có thể sáng tạo, thúc đẩy sự sáng tạo.
Việt Nam đã ký kết và gia nhập vào nhiều điều ước quốc tế cũng như các hiệp định thương mại quốc tế để thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển và thắt chặt tình hữu nghị khu vực và toàn cầu. Với những điều ước quốc tế đã cũ, không còn phù hợp với tình hình, hoàn cảnh đất nước thời đại mới, Việt Nam cũng dần tiến hành việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ.