Di sản văn hóa là gì? Ý nghĩa, phân loại di sản văn hóa? Đây
chắc hẳn là câu hỏi được bạn đọc quan tâm rất nhiều. Bài viết dưới đây của chúng
mình sẽ giúp các bạn trả lời câu hỏi trên một cách chính xác nhất. Cùng theo dõi nhé.
Thông tư 16/2021/TT-BVHTTDL quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành di sản văn hóa. Thông tư 16/2021/TT-BVHTTDL được ban hành ngày 22/12/2021, có hiệu lực từ 05/02/2022.
Bảo vệ di sản văn hóa và quyền và nghĩa vụ của công dân, góp phần nâng cao đồi sống tinh thần và gìn giữ những giá trị cao đẹp của dân tộc. Hành vi vi phạm quy định về bảo vệ di sản văn hóa, sẽ bị xử lý như thế nào? Biện pháp khắc phục hậu quả?
Di sản thể hiện với giá trị và tính chất của một tài sản trong đó, đã được kế thừa và truyền lại cho thế hệ về sau. Với di sản văn hóa, các giá trị này mang đến đối với nét đẹp trong văn hóa dân tộc, là các đặc trưng và ý nghĩa đối với các thế hệ, qua các đời con cháu.
Di sản là một trong những khái niệm được sử dụng rất nhiều trong hoạt động du lịch. Mỗi di sản đều có tính chất cũng như đặc điểm, giá trị khác nhau. Ở Việt Nam nước ta hiện nay có rất nhiều di sản được công nhận là di sản thế giới. Vậy di sản thế giới được hiểu như thế nào?
Cá nhân, đơn vị đang quản lý bảo vật phải lập cần gửi đơn đề nghị công nhận bảo vật quốc gia và gửi cho cơ quan có thẩm quyền công nhận. Vậy mẫu đơn này có nội dung và hình thức ra sao, những quy định liên quan đến công nhận bảo vật quốc gia như thế nào?
Di sản là văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Để tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa, Luật di sản văn hóa đã ra đời.
Quyền giành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng? Di sản dùng cho việc thờ cúng có được chia không? Khi nào di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý? Giải quyết tranh chấp phần đất dùng vào việc thờ cúng?