Khi có tranh chấp đất đai, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, người dân thường tiến hành khởi kiện hoặc yêu cầu hoà giải tại UBND xã. Dưới đây là mẫu đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai gửi UBND xã.
Hiện nay, các tranh chấp đất đai diễn ra hết sức phổ biến, để giải quyết những tranh chấp này một cách hiệu quả trước tiên sẽ phải áp dụng biện pháp hòa giải. Vậy trường hợp hòa giải không thành thì tranh chấp này sẽ được xử lý như thế nào?
Khi xảy ra tranh chấp đất đai, Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở cơ sở. Tuy vậy, tranh chấp đất đai có bắt buộc phải hoà giải hay không?
Tranh chấp đất đai là một hiện tượng bình thường trong mọi đời sống xã hội,
không phụ thuộc vào chế độ sở hữu đất đai. Vậy câu hỏi đặt ra là, các tranh chấp liên quan đến đất đai nào mà không cần phải tiến hành thủ tục hòa giải?
Hòa giải đất đai là hoạt động mà cá nhân, cơ quan có thẩm quyền thực hiện nhằm giúp chấm dứt hoạt động tranh chấp giữa các bên theo quy định pháp luật. Dưới đây là mẫu biên bản hòa giải tranh chấp đất đai không thành.
Hòa giải là gì? Tranh chấp đất đai là gì? Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến hiện nay? Các trường hợp phải hòa giải tranh chấp đất đai mới nhất? Thủ tục tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai như thế nào?
Thẩm quyền hòa giải đất đai? Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai theo pháp luật hiện hành. Thời gian thực hiện thủ tục hòa giải, tranh chấp đất đai. Tranh hấp đất đai có bắt buộc phải hoà giải không?