Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Biểu mẫu
  • Văn bản pháp luật
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Liên hệ
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Kinh tế tài chính » Động sản có thể chuyển sang bất động sản và ngược lại không?

Kinh tế tài chính

Động sản có thể chuyển sang bất động sản và ngược lại không?

  • 07/01/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    07/01/2022
    Kinh tế tài chính
    0

    Quy định về động sản và bất động sản? Động sản có thể chuyển sang bất động sản và ngược lại không?

    Động sản và bất động sản là các tài sản được quy định trong luật. Với các tính chất trong quyền lợi và nghĩa vụ tương ứng với tài sản. Do đó việc xác định nhóm tài sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong xác định nhóm tài sản, thông thường một tài sản sẽ được sếp vào nhóm động sản. Khi đó nó không thể là bất động sản và ngược lại. Tuy nhiên, ở một số trường hợp cụ thể, hoàn toàn có thể thấy tài sản được xếp vào nhóm động sản. Hoặc vẫn là tài sản đó nhưng có thể xếp vào nhóm bất động sản.

    Để tìm hiểu các tính chất đặc biệt này của tài sản trong trường hợp nhất định. Công ty luật Dương gia gửi đến bạn đọc bài viết có chủ đề: “Động sản có thể chuyển sang bất động sản và ngược lại không?”.  

    Căn cứ pháp lý: Bộ luật Dân sự năm 2015.

    Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài trực tuyến 24/7: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Quy định về động sản và bất động sản:
        • 1.0.1 Nhận xét:
        • 1.0.2 Tính phân loại không cụ thể.
    • 2 2. Động sản có thể chuyển sang bất động sản và ngược lại:
      • 2.1 2.1. Các bất động sản không thể chuyển thành động sản:
      • 2.2 2.2. Các động sản có thể chuyển dịch thành bất động sản và ngược lại:
        • 2.2.1 Nhóm thứ nhất:
        • 2.2.2 Nhóm thứ hai: 
        • 2.2.3 Kết luận:

    1. Quy định về động sản và bất động sản:

    Cách phân loại này được thể hiên trong quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Theo đó:

    “Điều 107. Bất động sản và động sản

    1. Bất động sản bao gồm:

    a) Đất đai;

    b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;

    Xem thêm: Mốc giới ngăn cách bất động sản là gì? Quy định về mốc giới ngăn cách các bất động sản?

    c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;

    d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.

    2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”

    Nhận xét:

    Với khoản 1 Điều 107 mang đến những liệt kê với các bất động sản. Trong đó, quy định của pháp luật thể hiện các tính chất của tài sản gắn với đất đai. Và đất đai là tài sản có tính chất không thể dịch chuyển. Ngoài ra còn có các tài sản khác không liệt kê toàn bộ trong luật. Tuy nhiên, khi gắn với đất đai trong trường hợp cụ thể, nó có thể được phân loại là bất động sản. Như các động sản khác gắn với trường hợp này cũng thỏa mãn tính chất của bất động sản.

    Bất động sản thường gắn với tính chất “bất động”. Tức là không có khả năng di chuyển hay chuyển dịch trên thực tế. Nó gắn với gốc so sánh là các tính chất trên đất đai. Trong khi động sản lại phản ánh với tính “động”. Là khả năng có thể dịch chuyển trên thực tế so với những cái bất động. Bất động sản là những tài sản không thể di dời được. Động sản là những tài sản có thể di dời được.

    Các tính chất này được phản ánh tạo cơ sở cho phân loại tài sản. Khi đó các tính chất kéo theo cũng được ghi nhận tương ứng. Pháp luật có sự phân biệt giữa động sản và bất động sản. Từ đó đưa đến quy định trong quản lý, giao dịch,.. khác nhau. Các chủ thể muốn đảm bảo các nhu cầu hay quyền lợi cần thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp luật quy định.

    Tính phân loại không cụ thể.

    Do đó, từ căn cứ trên để xác định bất động sản và động sản. Trong các trường hợp cụ thể, việc xác định các tính chất trên tài sản giúp con người thực hiện hoạt động phân loại. Và có thể dựa theo tính chất đặc thù là tính di chuyển. Khi các mốc không thể di chuyển được xác định. Thì bất động sản không có khả năng dịch chuyển. Trong khi động sản lại có khả năng này. Với trường hợp cụ thể, một tài sản có thể được xếp vào nhóm động sản. Nhưng cũng có thể phù hợp tiêu chí xếp vào nhóm bất động sản.

    Cụ thể, về những tài sản dính liền với đất và không di chuyển được thì được xác định là bất động sản. Còn động sản là những tài sản khác như: giấy tờ có giá, tiền, cổ phiếu… Với tính chất của những tài sản này không là bất động sản.

    Xem thêm: Bất động sản nông nghiệp là gì? Tiềm năng của bất động sản nông nghiệp?

    Theo đó, Luật không nêu rõ khái niệm hay các tính chất cụ thế để xác định bất động sản hay động sản. Bởi ứng với trường hợp khác nhau mà con người có thể mang đến các nhìn nhận khác nhau đối với tài sản. Các tiêu chí được đáp ứng đầy đủ thì pháp luật hoàn toàn công nhận với phân loại của tài sản. Theo đó, chỉ đưa ra những trường hợp là bất động sản bao gồm những tài sản nào. Ngược lại đồng sản là những tài sản không thuộc bất động sản.

    2. Động sản có thể chuyển sang bất động sản và ngược lại:

    Như vậy khi ứng với một hệ quy chiếu cụ thể. Một tài sản có thể được xếp vào nhóm động sản. Nhưng ứng với hệ quy chiếu khác, đó có thể là bất động sản. Tùy vào các thời điểm xem xét và đánh giá, khi đó ta có động sản có thể chuyển sang bất động sản. Ngược lại, một bất động sản có thể chuyển sang động sản khi môi trường và tính chất thay đổi. Với các quy định về nhóm các tài sản được xếp vào bất động sản.

    Có thể thấy có những tài sản có tính chất cố định như đất đai và các công trình trên đất. Sự cụ thể này giúp tính chất của bất động sản không thể thay thế. Trong khi các quy định khác phù hợp trong từng trường hợp mang đến cách xác định.

    2.1. Các bất động sản không thể chuyển thành động sản:

    Thông thường, với các bất động ít có khả năng chuyển thành động sản. Đó là các bất động sản được quy định cụ thể tại điểm a và b khoản 1 Điều 107.

    “a) Đất đai;

    b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;”.

    Bởi tính chất của các tài sản này là cố định. Mang đến các gắn liền với tính chất của đất đai. Mà đất đai là các tài sản cố định, không thể dịch chuyển. Đất đai, nhà hay công trình xây dựng là những tài sản cố định và không thể dịch chuyển. Cho nên trong mọi trường hợp, nó đều phản ánh cho tính chất không thể dịch chuyển. Tài sản này không thể chuyển sang động sản trong mọi trường hợp. Các tài sản này được quy định cụ thể với nhóm bất động sản. Do đó không thể chuyển dịch thành động sản trong mọi trường hợp.

    2.2. Các động sản có thể chuyển dịch thành bất động sản và ngược lại:

    Xét về tính di dời được và không di dời được của tài sản. Ta có thể biết được 1 tài sản có thể chuyển từ bất động sản qua động sản. Bởi các tính chất trong dịch chuyển tại các thời điểm xem xét khác nhau. Như vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, các chuyển dịch này có thể xảy ra đối với nhóm tài sản sau:

    Xem thêm: Thị trường bất động sản nông nghiệp là gì? Tiềm năng của thị trường

    “c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;

    d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.”

    Đây là các quy định thể hiện với tài sản có quy định không cụ thể. Thể hiện trong khoản 1 Điều 107 về bất động sản. Các tài sản này khi gắn với bất động sản sẽ được phản ánh là bất động sản. Tuy nhiên khi tách rời với bất động sản sẽ trở thành động sản. Cụ thể như sau:

    Nhóm thứ nhất:

    Các tài sản là động sản khác gắn với bất động sản cố định. Như là đồ trang trí nội thất trong nhà. Trong khi nhà là công trình xây dựng trên đất. Cho nên trong khi các nội thất được sắp xếp ổn định trong nhà ở. Nó cũng không được chuyển dịch ra khỏi nhà. Gắn với một thời gian tồn tại lâu dài. Đảm bảo cho tính chất gắn liền với đất như quy định tại khoản 1 Điều 107. Khi đó, tính chất “bất động” cũng được phản ánh cho các nội thất đó. Lấy hệ quy chiếu đứng yên là công trình nhà ở trên đất, ta thấy nội thất không có xu hướng chuyển dịch.

    Khi nó được gắn liền với căn nhà và có tính chất không di dời được thì nó được xem là bất động sản. Tuy nhiên, nó hoàn toàn có thể phản ánh tính chất chuyển dịch sang động sản ở một thời điểm khác. Nếu nó được chủ nhà gỡ di chuyển đi nơi khác thì nó lại được gọi là động sản. Khi di chuyển ra khỏi ngôi nhà, nó có thể mang đi đến bất cứ nơi nào. Như vậy với tương quan với ngôi nhà, nó lại được xem là động sản. Như vậy, các đồ trang chí nội thất là động sản và có thể chuyển sang bất động sản. Ngược lại thì khi đang là động sản, nó cũng có thể được chuyển dịch thành bất động sản.

    Nhóm thứ hai: 

    Tương tự trường hợp đối với cây cối với các giá trị khai thác của một tài sản. Thì khi nó đăng mọc trên đất một cách khỏe mạnh thì nó được xem là bất động sản. Tính chất của cây cối gắn với các bất động sản mang tính không dịch chuyển. Nhưng nếu nó được thu hoạch để lấy gỗ đem đến các xưởng sản xuất thì lúc này nó lại được xem là động sản. Tính chất tài sản được khai thác theo tính chất di dời của tài sản. So với ngôi nhà là bất động sản do tính chất không dịch chuyển thì tùy vào trạng thái, cây cối lại trở thành động sản hay bất động sản.

    Khi đến xưởng sản xuất, khúc gỗ đó được khách hàng chọn và đóng thành tủ đem về nhà. Nó gắn liền với căn nhà đó và không di dời nữa. Với tính chất của một nội thất không dịch chuyển so với căn nhà. Thì nó lại chuyển về là bất động sản. Tính chất di dời hay không được đặt trên hệ quy chiếu gắn với tính chất dịch chuyển. Phản ánh sự xem xét động sản hay bất động sản và tính chuyển dịch của tài sản đó.

    Kết luận:

    Như vậy với các quy định của pháp luật hiện hành. Các phân loại giúp cho các quyền lợi hay nghĩa vụ được phản ánh kéo theo. Trong cách thức phân loại thông thường, một tài sản được xếp vào bất động sản thường phản ánh tính chất không thể chuyển dịch. Trong khi các động sản có khả năng dịch chuyển hay thay đổi khu vực. Với các trường hợp phản ánh đặc biệt, một tài sản có thể được xem là bất động sản hoặc động sản. Khi đó, các tính chất phản ánh phù hợp với tiêu chí phân loại tại Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2015.

    Một bất động sản trong trường hợp xác định cụ thể là đất hay công trình trên đất luôn được xác định là bất động sản. Trong khi một số tài sản khác được xem xét tùy theo tính chất tồn tại ở thời điểm cụ thể. Việc phân loại xem xét với tính dịch chuyển hay bất động của tài sản đó với hệ quy chiếu của nó.

    Trên đây là nội dung phân tích của công ty luật Dương gia đối với chủ đề thảo luận: “Động sản có thể chuyển sang bất động sản và ngược lại không?”. Các nội dung thể hiện với phân loại tài sản thành động sản và bất động sản.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.720 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Bạn có thể tham khảo các bài viết khác có liên quan của Luật Dương Gia:

    - Chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh bất động sản là gì? đăc điểm
    - Flipping trong ngành bất động sản là gì? Đặc điểm và rủi ro
    - Quyền sở hữu zombie là gì? Đặc điểm và tác động tài chính
    - Lấn chiếm trong bất động sản là gì? Đặc điểm và cách tránh lấn chiếm?
    - Chính sách thuế bất động sản là gì? Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất
    - Chính sách tín dụng bất động sản là gì? Hạn chế, khuyết điểm của chính sách
    Xem thêm
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Bất động sản

    Động sản

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Đầu tư bất động sản là gì? Các loại hình đầu tư bất động sản?

    Đầu tư bất động sản là gì? Các loại hình đầu tư bất động sản?

    Bất động sản sơ cấp là gì? Nên đầu tư BĐS sơ cấp hay thứ cấp?

    Bất động sản sơ cấp là gì? Nên đầu tư BĐS sơ cấp hay thứ cấp?

    Đầu cơ bất động sản là gì? Tác động đến thị trường thế nào?

    Đầu cơ bất động sản là gì? Tác động đến thị trường thế nào?

    Bất động sản đầu tư là gì? Các loại bất động sản đầu tư?

    Bất động sản đầu tư là gì?

    Bất động sản là gì? Động sản là gì? Bất động sản và động sản khác nhau như thế nào?

    Bất động sản là gì? Động sản là gì? Bất động sản và động sản khác nhau như thế nào? Quy định về hợp đồng kinh doanh bất động sản?

    Bất động sản và động sản là gì? Ý nghĩa việc phân biệt tài sản và bất động sản?

    Bất động sản và động sản là gì? Ý nghĩa việc phân biệt tài sản và bất động sản?

    Chu kỳ bất động sản là gì? Chu kỳ bất động sản tại Việt Nam?

    Chu kỳ bất động sản là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ bất động sản? Các chu kỳ bất động sản tại Việt Nam?

    Hợp đồng Lump Sum là gì? Ưu, nhược điểm hợp đồng Lump Sum?

    Tìm hiểu về hợp đồng trọn gói? Ưu điểm và nhược điểm của hợp đồng trọn gói?

    Thị trường bất động sản là gì? Đặc điểm và yêu cầu đối với thẩm định viên

    Thị trường bất động sản là gì? Đặc điểm và yêu cầu đối với thẩm định viên?

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Nạn nhân là gì? Vai trò của nạn nhân trong cơ chế hình thành tội phạm?

    Nạn nhân(Victims of crime) là gì? Nạn nhân của tội phạm tiếng Anh là gì? Đặc điểm của nạn nhân của tội phạm? Nhân thân của nạn nhân? Vai trò của nạn nhân trong cơ chế hình thành tội phạm? Phân loại nạn nhân của tội phạm? Nạn nhân đóng vai trò như thế nào trong việc xác định tội phạm ẩn?

    Ngân hàng thương mại cổ phần là gì? Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng nào?

    Ngân hàng thương mại cổ phần là gì? Điều kiện để thành lập ngân hàng thương mại cổ phần? Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay tại Việt Nam?

    Kinh doanh theo chuỗi là gì? Quy định và các lưu ý về loại hình kinh doanh theo chuỗi?

    Kinh doanh theo chuỗi là gì? Đặc điểm và phân loại kinh doanh theo chuỗi? Quy định về việc đăng ký kinh doanh cho mô hình kinh doanh theo chuỗi? Những ưu - nhược điểm của loại hình kinh doanh theo chuỗi? Các yếu tố cần lưu ý khi kinh doanh theo chuỗi?

    Kiểm toán nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước?

    Kiểm toán nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước? Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán nhà nước? Đặc trưng của Kiểm toán nhà nước?

    Kiều hối là gì? Vai trò và cách thức chuyển Kiều hối về Việt Nam?

    Kiều hối là gì? Khái niệm chuyển tiền kiều hối? Nguồn gốc của hoạt động chuyển kiều hối? Vai trò của chuyển kiểu hối? Điều kiện để chuyển kiều hối về Việt Nam? Cách thức chuyển kiều hối về Việt Nam? Cách nhận kiều hối?

    Ký chính thức là gì? Quy định về ký chính thức? Phân biệt với ký tắt?

    Ký chính thức là gì? Quy định về ký chính thức? Ký tắt là gì? Quy định về ký tắt? Phân biệt ký chính thức và ký tắt? Một số quy định khác của pháp luật về chữ ký?

    Bộ luật tố tụng hình sự là gì? Nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự?

    Bộ luật tố tụng hình sự là gì? Nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự?

    Buộc khôi phục lại tình trạng của đất là gì? Buộc khôi phục lại tình trạng của đất lấn chiếm?

    Buộc khôi phục lại tình trạng của đất là gì? Thẩm quyền áp dụng biện pháp buộc khôi phục lại tình trạng của đất? Quy định về buộc khôi phục lại tình trạng của đất lấn chiếm?

    Khôi phục lại tình trạng ban đầu là gì? Biện pháp cưỡng chế buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu?

    Khôi phục lại tình trạng ban đầu là gì? Quy định về biện pháp cưỡng chế buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu?

    Khám nghiệm tử thi là gì? Quy định về khám nghiệm tử thi theo Bộ luật tố tụng hình sự?

    Khám nghiệm tử thi là gì? Quy định về khám nghiệm tử thi theo Bộ luật tố tụng hình sự?

    Biên bản khám người là gì? Mẫu biên bản khám người mới nhất và cách lập?

    Biên bản khám người là gì? Quy định về khám người và biên bản khám người? Mẫu biên bản khám người mới nhất 2021? Hướng dẫn ghi biên bản khám người? Giá trị sử dụng?

    Cải chính công khai là gì? Biện pháp buộc xin lỗi và cải chính công khai?

    Cải chính công khai là gì? Nội dung của biện pháp bắt buộc xin lỗi và cải chính công khai?

    Lãi suất cho vay là gì? Lãi suất cho vay là bao nhiêu thì phạm tội cho vay nặng lãi?

    Lãi suất cho vay là gì? Quy định về cách tính lãi suất cho vay? Lãi suất cho vay bao nhiêu thì bị phạm tội cho vay nặng lãi? Mức hình phạt của tội cho vay nặng lãi? Các phương thức, thủ đoạn cho vay nặng lãi hiện nay?

    Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện là gì? Các quy định về VKSND cấp huyện?

    Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện là gì? Các quy định về Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện?

    Mại dâm là gì? Quy định về các loại tội phạm về mại dâm và môi giới mại dâm?

    Mại dâm là gì? Quy định về các loại tội phạm về mại dâm và môi giới mại dâm? Ý nghĩa của việc quy định các tội phạm mại dâm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam?

    Người cầm đầu là gì? Quy định về người cầm đầu, người chủ mưu trong đồng phạm?

    Người cầm đầu là gì? Quy định về người cầm đầu, người chủ mưu trong đồng phạm? Ví dụ về vai trò của người cầm đầu, người chủ mưu thông qua vụ án cụ thể?

    Bộ luật tố tụng dân sự là gì? Nội dung và nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự?

    Bộ luật tố tụng dân sự là gì? Nội dung và nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự?

    Cá cược là gì? Hoạt động cá cược thể thao có được công nhận tại Việt Nam không?

    Cá cược là gì? Hoạt động cá cược thể thao có được công nhận tại Việt Nam không? Các hành vi bị nghiêm cấm trong kinh doanh đặt cược?

    Cá độ là gì? Cá độ bóng đá tại Việt Nam sẽ bị xử phạt như thế nào?

    Cá độ là gì? Cá độ bóng đá có phải là đánh bạc không? Cá độ bóng đá ở Việt Nam sẽ bị xử phạt như thế nào? Thực trạng cá độ bóng đá ở Việt Nam?

     

    Cán cân thanh toán là gì? Công thức tính và những điều cần biết về cán cân thanh toán?

    Cán cân thanh toán là gì? Những điều cần biết về cán cân thanh toán? Công thức tính cán cân thanh toán? Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá