Các điều kiện đối với vệ sinh an toàn thực phẩm là cần thiết trong bảo đảm về sức khỏe. Trong đó, phải thực hiện trong tiêu chuẩn được xác định. Mang đến thể hiện về tất cả tính chất cụ thể liên quan trong đáp ứng cần thiết. Mang đến đáp ứng cho đủ điều kiện thực hiện công việc.
Mục lục bài viết
1. Địa điểm, môi trường yêu cầu:
Khi chọn vị trí xây dựng, cơ sở cần xem xét đến các yếu tố:
– Các nguồn ô nhiễm tiềm ẩn đối với vị trí xây dựng cơ sở. Tính tiềm ẩn có thể mang đến nhiều nguy cơ không đảm bảo. Từ đó ảnh hưởng xấu đến các giá trị mà doanh nghiệp đang định hướng thực hiện trong tương lai. Đảm bảo với các nhu cầu trong thực hiện hoạt động gắn với địa bản chất lượng. Nguy cơ có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Điều đó sẽ mang đến các bất lợi trong khắc phục và điều chỉnh của doanh nghiệp. Cho nên việc tìm hiểu, cân đối với nhu cầu là vô cùng quan trọng.
– Mối đe dọa đối với vệ sinh an toàn thực phẩm. Các vị trí cần đảm bảo mang đến chất lượng cao trong môi trường. Là chất lượng đánh giá với tính lâu dài của hoạt động đối với tác động môi trường. Trong khi các tiêu chuẩn về thực phẩm là sản phẩm cuối cùng cần được đảm bảo với các tiêu chuẩn cụ thể. Điều này thuộc về nghĩa vụ của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Cơ sở sản xuất thực phẩm:
Phải bố trí cách xa các địa điểm có tính chất không đảm bảo sau đây:
– Khu vực có môi trường ô nhiễm, khu công nghiệp, sinh hoạt.
– Khu vực dễ bị ứ nước, ngập lụt.
– Khu vực dễ bị sinh vật gây hại phá hoại; khu vực có các chất thải rắn hay lỏng.
Đây là các khu vực không đảm bảo cho các hoạt động trong sản xuất và nhu cầu của con người. Cũng như có thể ảnh hưởng đối với không khí, môi trường nước, điều kiện thực hiện sản xuất, kinh doanh.
Đường nội bộ trong cơ sở:
Phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, với các đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển và di chuyển. Có cống rãnh thoát nước tốt, khép kín, không gây ô nhiễm. Mang đến tính sạch sẽ, rộng rãi và đáp ứng hiệu quả các nhu cầu.
2. Yêu cầu với nhà xưởng:
Với thiết kế, bố trí:
Thiết kế theo quy tắc một chiều từ đầu vào cho đến đầu ra.
Có sự cách biệt giữa khu sản xuất và không sản xuất. Mang đến công việc phân chia và tiến hành các chức năng cụ thể. Ngăn cách giữa các khu sản xuất với nhau để tránh ô nhiễm chéo. Đồng thời đảm bảo với công tác quản lý và điều chỉnh với từng chức năng thực hiện.
Kho chứa đựng và bảo quản thực phẩm: Thiết kế phù hợp với yêu cầu của từng loại thực phẩm. Đặc biệt tránh sự xâm nhập của côn trùng, động vật gây hại. Các kho phải mang đến tiêu chuẩn nhất định với điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, độ rộng, độ thoáng,… Điều này mới giúp cho chất lượng của thực phẩm được đảm bảo trong quá trình bảo quản.
Thiết kế, bố trí nhà xưởng phải phù hợp với công nghệ và chủng loại sản phẩm. Phòng ngừa được sự ô nhiễm chéo thực phẩm giữa các công đoạn sản xuất. Cũng như đối với hoạt động của thao tác, chế biến và xử lý thực phẩm.
Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm: Phải bền vững, dễ lau chùi, dễ duy tu, bảo dưỡng và tẩy trùng. Phải được làm bằng các vật liệu nhẵn, không thấm nước, không thôi nhiễm ra thực phẩm, không bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tẩy trùng trong những điều kiện bình thường.
Hệ thống thông gió:
– Phù hợp với đặc thù sản xuất, kinh doanh của cơ sở. Mang đến tính chất thông thoáng. Bên cạnh các nhu cầu trong môi trường và không khí trong lành nơi làm việc. Để phòng ngừa, hạn chế đến mức tối thiểu không khí hay nước ngưng tụ. Đặc biệt quan tâm đối với tính chất ẩm ướt mang đến tác hại như thế nào với tính chất của ngành nghề chế biến. Cũng như ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của người dân.
– Hướng của hệ thống thông gió: phải bảo đảm gió được thông hiệu quả. Không được thổi từ khu vực nhiễm bẩn sang khu vực sạch. Bắt buộc phải thực hiện thông gió mang đến chất lượng của không khí. Cũng như hướng đến các phản ánh cho chất lượng làm việc với môi trường đáp ứng.
– Hệ thống thông gió phải được thiết kế an toàn. Dễ thực hiện công tác bảo dưỡng và kiểm tra. Có lưới bảo vệ bằng các vật liệu không gỉ. Dễ tháo rời để làm vệ sinh.
Hệ thống chiếu sáng:
– Cần cung cấp đủ ánh sáng (không dưới 200 lux). Đảm bảo cho các công việc được thực hiện trong điều kiện ánh sáng tối thiểu. Cũng như mang đến các hiệu quả cao hơn đối với các công việc đặc thù. Như kiểm tra, phân loại đối với hàng lỗi.
– Nguồn sáng cần được che chắn an toàn. Với các hệ thống mang đến chất lượng tương ứng với môi trường làm việc. Các thiết bị với nguồn ánh sáng theo yêu cầu công việc được cân nhắc lựa chọn phù hợp. Bảo đảm với tính tránh khỏi các nguy hiểm điện.
3. Hệ thống cung cấp nước:
Phải đầy đủ để trang bị cho các nhu cầu triển khai khác nhau. Và có các phương tiện để lưu trữ, phân phối nước. Mang đến các đường ống ngầm thiết kế hiện đại cho nhu cầu được đảm bảo. Thực hiện kiểm soát nhiệt độ với các ngành công nghiệp đặc thù. Đảm bảo tính an toàn đối với quá trình sử dụng thực tế. Và phù hợp trong sản xuất, chế biến thực phẩm với các điều kiện cụ thể.
Nước sử dụng cho chế biến thực phẩm phải sạch sẽ, không ô nhiễm. Bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn nước để uống và sinh hoạt theo quy định của Bộ Y tế. Với các quá trình thực hiện theo tiêu chuẩn đặt ra đối với sản phẩm cuối cùng mang vào sử dụng.
Cơ sở sản xuất phải có đầy đủ nước sạch, trong các nhu cầu sản xuất và sử dụng trực tiếp. Thiết kế công nghệ và kỹ thuật đủ áp lực cung cấp cho quá trình làm sạch, chế biến thực phẩm. Mang đến các tiêu chuẩn nhất định trên nền tảng các yêu cầu về tiêu chuẩn cơ bản. Thiết bị chứa nước phải được thiết kế phù hợp cho việc dự trữ và sử dụng hợp vệ sinh.
Hệ thống cung cấp hơi nước:
Phải bảo đảm sạch, an toàn, với các cách thức lắp đặt phù hợp. Bên cạnh các thuận lợi đối với nhu cầu và cách thức sử dụng. Không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
Hơi nước sử dụng trực tiếp để sản xuất thực phẩm hay tiếp xúc với thực phẩm với tiêu chuẩn nhất định. Phải hợp vệ sinh và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn. Tham gia vào nhiều công đoạn của chế biến, nên sẽ mang đến các ảnh hưởng đối với chất lượng. Phù hợp với mục đích sử dụng và không nguy hại đến sức khỏe con người. Hướng đến các an toàn cuối cùng đối với sức khỏe con người. Có thể là sử dụng, tiếp xúc với nguồn nước. Hoặc với quá trình tiêu thụ thực phẩm của nguồn nước này.
Nước dùng để sản xuất hơi nước, làm lạnh, phòng cháy chữa cháy hay sử dụng với mục đích khác phải có ký hiệu phân biệt riêng. Như có đường ống riêng, sơn màu riêng. Đặc biệt là không được nối với hệ thống nước sử dụng cho sản xuất và chế biến thực phẩm. Phái tách riêng và đảm bảo điều kiện tương ứng với các nhu cầu được triển khai.
Khí nén: Có thể được sử dụng trong quá trình. Do đó, khí nén cần sạch, an toàn, không gây ô nhiễm cho thực phẩm. Với tiêu chí chung được xác định cho tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình nói chung.
4. Hệ thống xử lý chất thải như thế nào?
Hệ thống thoát nước và phương tiện đổ chất thải phải có tiêu chuẩn nghiêm ngặt. Mang đến các giai đoạn xử lý trước khi thải ra môi trường. Đặc biệt là đối với các nhà máy có nhiều chất thải độc có hại cho môi trường. Phải được thiết kế và bố trí hợp lý để tránh được mối nguy gây nhiễm bẩn cho thực phẩm. Cũng như loại bỏ các yếu tố làm ô nhiễm nguồn cung cấp nước sạch đang được sử dụng để chế biến thực phẩm.
Thiết kế cửa riêng biệt để lấy các chất thải, rác. Loại bỏ các yếu tố trong nguy hiểm với tình trạng ô nhiễm môi trường. Các nhà máy với các phương tiện, máy móc hiện đại có thể tham gia vào các công đoạn này. Giúp cho các tiêu chuẩn chất thải được đảm bảo trước khi thải ra bên ngoài. Đảm bảo không ảnh hưởng đến các yếu tố sử dụng khác của doanh nghiệp. Cũng như các yếu tố môi trường xung quanh.
Phòng thay bảo hộ lao động: có phòng riêng biệt, với những ngành nghề đặc thù. Thiết kế hợp lý để nhân viên thay trang phục bảo hộ lao động trước khi vào làm việc. Đảm bảo khi tiếp xúc với các tính chất công việc trong thời gian dài. Trong các điều kiện lao động, thời tiết hay dịch bệnh,…
Nhà vệ sinh
Hệ thống nhà vệ sinh phải đầy đủ, sạch sẽ và tiện nghi cơ bản. Vị trí thuận tiện cho tất cả mọi người trong cơ sở. Và có đầy đủ thiết bị bảo đảm vệ sinh cho các nhu cầu cơ bản. Với số lượng tối thiểu trung bình phải được đáp ứng. Ít nhất với 25 công nhận phải được đảm bảo với một nhà vệ sinh tiêu chuẩn.
Với hệ thống chiếu sáng và hệ thống thông gió, hệ thống thoát nước. Đặc biệt là các tính toán xây dựng vị trí, hướng, khoảng cách so với khu chế biến. Cũng như đảm bảo cho các khu lao động khác được đảm bảo làm việc hiệu quả.
Có bảng chỉ dẫn “Rửa tay sau khi ra khỏi nhà vệ sinh”. Đặt ở vị trí dễ nhìn ngay sau khi mở cửa ra khỏi chỗ vệ sinh. Mang đến các chỉ dẫn cần thiết với các khu khác nhau. Cùng với nhu cầu khác nhau được đảm bảo thực hiện hiệu quả.
Cần phải làm thủ tục xin cấp chứng nhận an toàn thực phẩm. Đối với một số ngành nghề và quy mô sản xuất có tính chất đặc thù. Đảm bảo theo quy định và tiêu chuẩn đặt ra.