Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Tuyển dụng
  • Tư vấn pháp luật
    • Tư vấn pháp luật đất đai
    • Tư vấn pháp luật hôn nhân
    • Tư vấn pháp luật hình sự
    • Tư vấn pháp luật lao động
    • Tư vấn pháp luật dân sự
    • Tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội
    • Tư vấn pháp luật doanh nghiệp
    • Tư vấn pháp luật thừa kế
    • Tư vấn pháp luật đấu thầu
    • Tư vấn pháp luật giao thông
    • Tư vấn pháp luật hành chính
    • Tư vấn pháp luật xây dựng
    • Tư vấn pháp luật thương mại
    • Tư vấn pháp luật nghĩa vụ quân sự
    • Tư vấn pháp luật đầu tư
    • Tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ
    • Tư vấn pháp luật tài chính
    • Tư vấn pháp luật thuế
  • Hỏi đáp pháp luật
    • Hỏi đáp pháp luật dân sự
    • Hỏi đáp pháp luật hôn nhân
    • Hỏi đáp pháp luật giao thông
    • Hỏi đáp pháp luật lao động
    • Hỏi đáp pháp luật nghĩa vụ quân sự
    • Hỏi đáp pháp luật thuế
    • Hỏi đáp pháp luật doanh nghiệp
    • Hỏi đáp pháp luật sở hữu trí tuệ
    • Hỏi đáp pháp luật đất đai
    • Hỏi đáp pháp luật hình sự
    • Hỏi đáp pháp luật hành chính
    • Hỏi đáp pháp luật thừa kế
    • Hỏi đáp pháp luật thương mại
    • Hỏi đáp pháp luật đầu tư
    • Hỏi đáp pháp luật xây dựng
    • Hỏi đáp pháp luật đấu thầu
  • Yêu cầu báo giá
  • Đặt lịch hẹn
  • Đặt câu hỏi
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Biểu mẫu
  • Dịch vụ
    • Dịch vụ Luật sư
    • Dịch vụ nổi bật
    • Chuyên gia tâm lý
  • Blog Luật
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan

Tư vấn pháp luật hành chính

Địa vị pháp lý là gì? Địa vị pháp lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước

Khái niệm địa vị pháp lý là gì?
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Tư vấn pháp luật hành chính » Địa vị pháp lý là gì? Địa vị pháp lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước
  • 03/01/202103/01/2021
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    03/01/2021
    Tư vấn pháp luật hành chính
    0

    Địa vị pháp lý là gì? Địa vị pháp lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước? Các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính.

    Khái niệm địa vị pháp lý là gì?

      1. Địa vị pháp lý là gì?

      Địa vị pháp lý là Vị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ với những chủ thể pháp luật khác trên cơ sở các quy định pháp luật. Thông qua địa vị pháp lý có thể phân biệt chủ thể pháp luật này với chủ thể pháp luật khác, đồng thời cũng có thể xem xét vị trí và tầm quan trọng của chủ thể pháp luật trong các mối quan hệ pháp luật.

      2. Địa vị pháp lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước

      Các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước có những đặc điểm chung của cơ quan hành chính Nhà nước đó là:

      a. Là một tổ chức (tập hợp những con người)

      b. Có tính độc lập tương đối về tổ chức – cơ cấu

      c. Có thẩm quyền do pháp luật quy định.

      Ngoài các đặc điểm chung của cơ quan Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước có đặc điểm riêng, quyết định bởi chính bản chất của hoạt động chấp hành và điều hành. Các đặc điểm riêng cơ bản của địa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước là:

      1. Nhìn tổng thể, bộ máy hành chính Nhà nước là bộ máy chấp hành của các cơ quan quyền lực Nhà nước. Các cơ quan đầu não của bộ máy hành chính do các cơ quan quyền lực Nhà nước thành lập (Chính phủ, Bộ và các cơ quan, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan khác thuộc Chính phủ, UBND các cấp). Do đó, chúng trực thuộc, chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực Nhà nước tương ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ quan đó. Có những cơ quan quản lý Nhà nước không do các cơ quan quyền lực Nhà nước trực tiếp lập ra mà do các cơ quan quản lý cấp trên thành lập, nhưng về nguyên tắc cũng chịu sự giám sát, lãnh đạo của các cơ quan quyền lực tương ứng.

      2. Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành tức là hoạt động mang tính dưới luật – hoạt động tiến hành trên cơ sở và để thi hành luật. Đó là hình thức chủ yếu để đưa các đạo luật và các văn bản pháp luật khác … của các cơ quan quyền lực Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống.

      3. Thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành, chủ yếu được quy định trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà nước hoặc các điều lệ, quy chế…

      Những quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân sự mà cơ quan quản lý Nhà nước có thể tham gia tương tự như tất cả các chủ thể khác của phá luật dân sự không phải là yếu tố của thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, của các cơ quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm hoạt động thường xuyên hàng ngày một cách chủ động và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu diễn biến nhanh chóng, phức tạp và đa dạng của hoạt động quản lý.

      Xem thêm: Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà nước

      4. Tất cả các cơ quan quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau (quan hệ trực thuộc trên – dưới, trực thuộc ngang, quan hệ chéo) tạo thành một hệ thống thống nhất có trung tâm chỉ đạo là Chính phủ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chấp hành và điều hành một cách mau lẹ, nhất quán và hiệu quả.

      5. Hoạt động chấp hành và điều hành của bộ máy quản lý hoàn toàn khác với hoạt động kiểm sát và hoạt động xét xử của toà án. Tuy nhiên, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

      dia-vi-phap-ly-cua-co-quan-quan-ly-hanh-chinh-nha-nuoc

      Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

      ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ VỚI VIỆC BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

      1. Chính phủ

      Theo hiến pháp 1992 – Điều 109 quy định:”Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN”. Hiến pháp 1992 đã khẳng định rằng về hoạt động chính Nhà (hoạt động hành pháp) thì Chính phủ là cơ quan cao nhất của Nhà nước ta. Xuất phát từ địa vị pháp lý, từ vai trò nhiệm vụ của Chính phủ”căn cứ vào Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước, Chính phủ ban hành Nghị quyết, Nghị định”(Điều 15. Luật ban hành văn bản quy định phạm pháp luật). Các văn bản của Chính phủ có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc và là cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động của cả hệ thống bộ máy quản lý là phương tiện chủ yếu đảm bảo việc thi hành các nhiệm vụ, chức năng quản lý trên phạm vi cả nước.

      2. Các cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương

      Xem thêm: Quản lý hành chính nhà nước là gì? Đặc điểm quản lý hành chính nhà nước

      Các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương (sau đây gọi chung là”Bộ” thực hiện chức năng “quản lý Nhà nước của bộ và hoạt động của các tổ chức kinh doanh sự nghiệp “Điều 2 Nghị định số 15/CP). Đặc biệt, Hiến pháp 1992 quy định rõ trách nhiệm của Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ phải “bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật” (Điều 116). Để có những quyền hạn cụ thể để quản lý được tốt, Luật ban hành văn bản quy định pháp luật đã trao thẩm quyền cho Bộ trưởng, Thủ tướng chính quyền ngang Bộ, Thủ tướng cơ quan thuộc Bộ, Thủ tướng cơ quan Chính phủ”căn cứ vào Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Lệnh, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ tướng cơ quan ngang Bộ, Thủ tướng cơ quan thuộc Chính phủ ban hành Quyết định, Chỉ thị, Thông tư”.

      3. Các cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương

      Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật Dương Gia

      Chức vụ: Chủ sở hữu Website

      Lĩnh vực tư vấn: Luật sư tư vấn, tranh tụng

      Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

      Số năm kinh nghiệm thực tế: 06 năm

      Tổng số bài viết: 31.057 bài viết

      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Báo giá trọn gói vụ việc
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây

      Bạn có thể tham khảo các bài viết khác có liên quan của Luật Dương Gia:

      - Hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước
      - Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước
      - Hình thức công dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước
      - Yêu cầu về điều hành công sở trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay
      - Mối quan hệ của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
      - Cơ quan hành chính nhà nước – Chủ thể quản lý hành chính nhà nước quan trọng nhất
      Xem thêm
      5.0
      01

      Tags:

      Quản lý hành chính

      Quản lý hành chính nhà nước

      Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

      Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

      1900.6568

      Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

      024.73.000.111

      Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

      028.73.079.979

      Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

      0236.7300.899

      Website chính thức của Luật Dương Gia

      https://luatduonggia.vn

      Các tin cùng chuyên mục
      Bảng lương và phụ cấp của Công an, Quân đội, Giáo viên mới nhất 2021
      Trường hợp nào được ký thay, ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền?
      Hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục chuyển hộ khẩu trong cùng tỉnh
      Công chức xin thôi việc theo nguyện vọng được hưởng chế độ gì?
      Ai là người bồi thường, mức bồi thường các vụ án bị oan, sai?
      Cảnh sát giao thông xử phạt sai có phải bồi thường cho dân không?
      Có được tách hai hộ khẩu trên cùng một địa chỉ nhà không?
      Đăng ký hộ khẩu thường trú muộn có bị xử phạt không?
      Các tin mới nhất
      Giấy xác nhận dân sự là gì? Nơi cấp, lệ phí và thủ tục cấp giấy xác nhận dân sự?
      Dịch vụ công trực tuyến là gì? Những quy định cần biết về dịch vụ công trực tuyến?
      Giải phóng mặt bằng là gì? Quy trình giải phóng mặt bằng đúng luật?
      Sổ mục kê là gì? Quy định về lập, sử dụng và quản lý Sổ mục kê mới nhất?
      Đất chuyên dùng là gì? Quy định về đất chuyên dùng theo Luật đất đai?
      Đơn vị trực thuộc là gì? Phân biệt các đơn vị phụ thuộc theo Luật Doanh nghiệp?
      Mã số bảo hiểm xã hội là gì? Cách tra cứu thông tin mã số BHXH nhanh nhất?
      Thu nhập bình quân đầu người GDP là gì? Công thức và cách tính GDP bình quân đầu người?
      Tìm kiếm tin tức
      Dịch vụ nổi bật
      dich-vu-thanh-lap-cong-ty-nhanh-thanh-lap-doanh-nghiep-uy-tin Dịch vụ đăng ký kinh doanh, thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp uy tín
      dich-vu-dang-ky-su-dung-ma-ma-vach-gs1-cho-san-pham-hang-hoa Dịch vụ đăng ký sử dụng mã số mã vạch GS1 cho sản phẩm hàng hoá
      Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký logo công ty, thương hiệu độc quyền
      dich-vu-dang-ky-bao-ho-ban-quyen-tac-gia-tac-pham-nhanh-va-uy-tin Dịch vụ đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả, tác phẩm nhanh và uy tín

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      Đặt câu hỏi trực tuyến

      Đặt lịch hẹn luật sư

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

      Điện thoại: 1900.6568

      Email: dichvu@luatduonggia.vn

      Văn phòng Đà Nẵng:

      Địa chỉ:  454/18 đường Nguyễn Tri Phương, phường Hoà Thuận Tây, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng

      Điện thoại: 1900.6568

      Email: danang@luatduonggia.vn

      Văn phòng TPHCM:

      Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

      Điện thoại: 1900.6568

      Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
      Scroll to top
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường
        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Tin liên quan
      • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
        • 1900.6568
        • dichvu@luatduonggia.vn
        • Chỉ đường
        • Đặt lịch hẹn luật sư
        • Gửi yêu cầu báo giá
      • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
        • 1900.6568
        • dichvu@luatduonggia.vn
        • Chỉ đường
        • Đặt lịch hẹn luật sư
        • Gửi yêu cầu báo giá
      • VĂN PHÒNG TPHCM
        • 1900.6568
        • dichvu@luatduonggia.vn
        • Chỉ đường
        • Đặt lịch hẹn luật sư
        • Gửi yêu cầu báo giá
      Tin liên quan
      Tin liên quan
      Cơ quan hành chính nhà nước – Chủ thể quản lý hành chính nhà nước quan trọng nhất
      20/03/2020
      Hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước
      13/10/2020
      Địa vị pháp lý là gì? Địa vị pháp lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước
      03/01/2021
      Yêu cầu về điều hành công sở trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay
      16/06/2020
      Đổi mới điều hành công sở trong cải cách hành chính
      19/01/2020
      Đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước
      19/01/2020
      Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính nhà nước
      19/01/2020
      Mối quan hệ của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
      28/03/2020
      Khái niệm và các phương pháp quản lý hành chính nhà nước
      18/01/2020
      phuong-phap-quan-ly-hanh-chinh-nha-nuoc
      Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà nước
      24/01/2021