Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 11 được biên soạn với cấu trúc câu hỏi gồm tự luận và trắc nghiệm đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong SGK. Thông qua bộ đề thi học kì 1 lớp 11, quý thầy cô và các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập củng cố kiến thức giải bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới.
Mục lục bài viết
1. Ma trận đề thi học kì 1 Tin học lớp 11 năm học 2024 – 2025:
Cấp độ
Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | |||
CHỦ ĐỀ 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH | 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9 | 8 | ||
CHỦ ĐỀ 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN | 10, 11, 12, 13, 14 | 15, 16, 17, 18, 19, 20, 25 | 21, 22 | |
CHỦ ĐỀ 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẬP | 23, 24, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 | PHẦN II | ||
Cộng điểm | 3.25 | 2 | 2.75 | 2 |
2. Đề thi học kì 1 Tin học lớp 11 năm học 2024 – 2025:
2.1. Bộ đề số 1:
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (8 điểm)
Câu 1: Lập trình là
A. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. B. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu. C. sử dụng các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. D. sử dụng cấu trúc dữ liệu để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
Câu 2: Ngôn ngữ lập trình là
A. ngôn ngữ dùng để diễn tả bài toán. B. ngôn ngữ dùng để viết chương trình. C. ngôn ngữ dùng để xây dựng thuật toán. D. ngôn ngữ dùng để nói.
Câu 3: Chức năng của chương trình dịch là
A. Nối kết chương trình nguồn với chương trình đích cho máy thực hiện. B. Chuyển đổi chương trình đích sang chương trình nguồn. C. Chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy. D. Dịch chương trình đích sang ngôn ngữ máy cho máy hiểu và thực hiện.
Câu 4: Biên dịch được thực hiện bằng cách
A. Duyệt, phát hiện lỗi. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình khác. B. Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để sử dụng về sau. C. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. Thực hiện các lệnh vừa chuyển đổi được. D. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để sử dụng về sau.
Câu 5: Các loại chương trình dịch là
A. Hợp dịch và biên dịch. B. Thông dịch và biên dịch. C. Biên dịch và diễn dịch. D. Thông dịch và hợp dịch.
Câu 6: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là
A. Cú pháp và ngữ nghĩa. B. Cú pháp. C. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. D. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa.
Câu 7: Hằng được định nghĩa
A. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. B. Là đại lượng số thực có giá trị không đổi khi thực hiện chương trình. C. Là đại lượng số nguyên có giá trị không đổi khi thực hiện chương trình. D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 8: Chọn phát biểu sai.
A. “TIN HOC” là hằng xâu. B. 15 -13 là các hằng nguyên. C. 4.0 0.523 là các hằng thực. D. ‘TIN HOC’ là hằng xâu.
Câu 9: Có mấy loại hằng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Cấu trúc một chương trình gồm mấy phần?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 11: Chọn phát biểu sai.
A. Phần khai báo có thể có hoặc không. B. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không. C. Phần khai báo tên chương trình bắt buộc phải có. D. Phần thân chương trình bắt buộc phải có.
Câu 12: Từ khóa VAR dùng để khai báo
A. hằng B. tên chương trình C. biến D. thư viện
Câu 13: Kiểu nguyên là
A. real B. char C. boolean D. integer
Câu 14: Kiểu thực là
A. real B. char C. boolean D. integer
Câu 15: Biểu thức số học nào sau đây là đúng (với x, y, z là các số nguyên)?
A. xy/(x+y) B. xy:x+y C. x*y:(x+y) D. x*y/(x+y)
Câu 16: Xét biểu thức (2x <15) and (x <=4). Biểu thức cho kết quả False khi x=
A. 5 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 17: Kết quả của biểu thức 6 mod 3 là
A. 2 B. 1 C. 0 D. 7
Câu 18: Kết quả của biểu thức 8 div 2 là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 6
A. b/sqrt(a+b) B. b/abs(a+b) C. b/sqr(a+b) D. b/(a+b)
Câu 21: Thực hiện chương trình sau, ta thu được kết quả của a là
Var a, n: integer;
Begin
n:=640;
a:=5+n mod 10;
End.
A. 69 B. 5 C. 10 D. 11
Câu 22: Thực hiện chương trình sau, ta thu được kết quả là
Var a, b: integer;
Begin
a:= 5; b:= 3;
Write(a,b);
End.
A. 35 B. 53 C. 55 D. 33
Câu 23: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của P là
P:= 0;
For i:= 1 to 4 do
P:=P+i;
A. 24 B. 11 C. 0 D. 10
Câu 24: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của a là
a:= 2;
While a<5 do
a:=a*2;
Write(a);
A. 8 B. 4 C. 16 D. 32
Câu 25: Cho biết chương trình sau lỗi tại dòng nào?
1.Var n: integer;
2. x,y: real;
3.Begin
4. m:=-4;
5. n:=5;
6. x:=6;
7. y:=+10.5;
8. Write(x+y);
9. Realn;
10.End.
A. Lỗi tại các dòng 4,9 B. Lỗi tại các dòng 5,9 C. Lỗi tại các dòng 4,5 D. Lỗi tại các dòng 4,5,10
Câu 26: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả là
for i:=1 to 20 do
if i mod 9=0 then
write(i,’ ‘);
A. 9 9 9 9 B. 9 18 C. 18 27 D. 36 45
Câu 27: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả là
For i:=10 downto 1 do
Write(i,’ ‘);
A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. Câu lệnh sai C. 2 4 5 6 7 8 9 10 1 0 D. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Câu 28: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của Q là
Q:= 1;
For i:= 1 to 5 do
If i mod 2 = 0 then
Q:=Q+Q;
A. 8 B. 1 C. 0 D. 4
Câu 29: Hãy sắp xếp các lệnh sau đây để hoàn chỉnh chương trình tính S:= 1 + 2 + 3 +…+ 10
1. S:=S+i;
2. S:=0;
3. Write(‘S la:’,S);
4. For i:= 1 to 10 do
A. 1-2-3-4 B. 3-1-4-2 C. 2-4-1-3 D. 4-1-2-3
Câu 30: Đoạn chương trình sau có mấy lỗi
If a 0 then
a:=1;
Else
a:=2;
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 31: Cho biết đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
i:=0;
While i=0 do
Write(i);
A. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0; B. Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0 C. Không đưa ra thông tin gì D. Đưa ra màn hình một chữ số 0
Câu 32: Thực hiện đoạn chương trình sau, cho biết chữ “Hello Word “ được in ra màn hình mấy lần?
i:=1;
While i <=3 do
Begin
Write(‘Hello Word’);
i:=i+2;
End;
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
II. TỰ LUẬN (2 điểm)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành chương trình tính và in ra màn hình tổng các số từ m đến n (với m, n nhập từ bàn phím, m >0 và n>0, m <=n).
Var m, n, i, s: …(1)…;
Begin
Write (‘nhap hai so nguyen m, n: ’);
Readln…(2)…;
If …(3)… then
Begin
…(4)…
For i:= …(5)… to n do
s:=s+i;
Write (…(6)…);
…(7)…
…(8)…
Write (‘m, n khong hop le’);
Readln;
End.
Đáp án đề thi Tin học 11 năm 2022
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8.0điểm):Đề gồm 32 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 | Câu 13 | Câu 14 | Câu 15 | Câu 16 |
A | B | C | D | B | C | A | A | C | A | C | C | D | A | D | A |
Câu 17 | Câu 18 | Câu 19 | Câu 20 | Câu 21 | Câu 22 | Câu 23 | Câu 24 | Câu 25 | Câu 26 | Câu 27 | Câu 28 | Câu 29 | Câu 30 | Câu 31 | Câu 32 |
C | B | C | A | B | B | D | A | A | B | D | D | C | D | A | A |
II.PHẦN TỰ LUẬN (2.0điểm):
Điền đúng mỗi câu được 0,25 điểm
(1) integer;
(2) (n)
(3) (m>0) and (m<=n);
(4) s:=0;
(5) 1
(6) s
(7) end
(8) else
2.2. Bộ đề số 2:
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ?
A. { và }
B. [ và ]
C. ( và )
D. /* và */
Câu 2: Chọn biểu diễn tên sai trong các biểu diễn dưới đây:
A. TinhTong1b
B. TinhTong
C. Tinh_Tong
D. Tinh Tong
Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. 150.00
B. FALSE
C. ’01’
D. A30
Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng:
A. Program Giai PTB2;
B. Uses : crt;
C. Var a, b, c: real;
D. Const pi = 3,14;
Câu 5: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai có dạng: ax2 + bx + c=0 (a#0), em cần phải thực hiện lệnh nhập vào từ bàn phím các biến nào sau đây:
A. readln(a, b, c, x1, x2);
B. readln(a, b, c);
C. readln(x1, x2);
D. readln(a, b, c, x);
Câu 6: Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
c : char;
i, j : word;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 18
B. 19
C. 21
D. 23
Câu 7: Xét biểu thức sau (3*x <=15) or (x <=4). Biểu thức cho kết quả TRUE khi:
A. x = 7
B. x = 6
C. x = 5
D. x = 8
Câu 8: Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai?
A. x := TRUE ;
B. n := 3 ;
C. m := -4 ;
D. y := +10.5 ;
Câu 9: Biểu thức Pascal: b/sqrt(sqr(a)+sqrt(b)) được biểu diễn trong toán học là:
Câu 10: Biểu thức 5*b + a mod 4*3 với a =12, b = 4 có giá trị là:
A. 20
B. 21
C. 29
D. 9
Câu 11: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng đủ là:
A. if <điều kiện> then
B. if <điều kiện> then
C. if <điều kiện> then
D. if <điều kiện> then
Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
IF <điều kiện> THEN write(x,’la so le’) ELSE write(x,’la so chan’);
Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?
A. x mod 2 = 0
B. x mod 2 = 1
C. x > 0
D. x < 0
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x,y);
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr(y) ELSE F:= 2*x;
Nếu nhập vào từ bàn phím x=2 và y=3 thì giá trị của F là:
A. 13
B. 6
C. 4
D. 0
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF i mod 2 = 1 THEN S := S + 1 ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 3
B. 5
C. 25
D. 30
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) and (i mod 5=0) THEN T := T + i ;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ; i:=1;
HILE i <= 10 DO
BEGIN
IF i mod 3 = 1 THEN T := T + i ;
i := i+1;
END;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 18
B. 22
C. 25
D. 30
Câu 18: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:
A. Var
B. Var
C. Var
D. Var
Câu 19: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
D:=0;
FOR i:=1 to 5 DO
IF a[i] mod 2 = 1 THEN D:=D+1;
writeln(‘D = ’,D);
A. D = 2
B. 2
C. 3
D. D = 3
Câu 20: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A > B
C. A mod B
D. A:= B
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
Bài 2. (2 điểm) Cho chương trình Pascal sau:
Program chuvi_duongtron:
uses crt;
const pi = 3,14;
var cv, r: real;
Begin
clrscr;
write(nhap ban kinh r = );
readln(r);
cv:= 2*pi*r;
writeln(‘chu vi duong tron la: ‘,cv:10:2, ‘ m’);
readln
Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.
Bài 3. (2 điểm) Viết chương trình tính tổng các giá trị là bội của 3 trong phạm vi từ 1 đến N
(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
a) sqrt(2*sqr(x) + abs(x))
b) (-1/2 <=cos(x)) and (cos(x)<=1/2)
Bài 2.
a) Program chuvi_duongtron;
b) const pi = 3.14;
c) write(‘nhap ban kinh r = ‘);
d) Thiếu End.
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap n=’);
Readln (n);
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If I mod 3 = 0 then Tong:=Tong+i;
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
3. Đề cương ôn tập tin học lớp 11:
Câu 1: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ?
A. { và }
B. [ và ]
C. ( và )
D. /* và */
Câu 2: Chọn biểu diễn tên sai trong các biểu diễn dưới đây:
A. TinhTong1b
B. TinhTong
C. Tinh_Tong
D. Tinh Tong
Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. 150.00
B. FALSE
C. ’01’
D. A30
Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng:
A.. Program Giai PTB2;
B. Uses : crt;
C. Var a, b, c: real;
D. Const pi = 3,14;
Câu 5: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai có dạng: ax2 + bx + c=0 (a#0), em cần phải thực hiện lệnh nhập vào từ bàn phím các biến nào sau đây:
A. readln(a, b, c, x1, x2);
B. readln(a, b, c);
C. readln(x1, x2);
D. readln(a, b, c, x);
Câu 6: Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
c : char;
i, j : word;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 18
B. 19
C. 21
D. 23
Câu 7: Xét biểu thức sau (3*x <=15) or (x <=4). Biểu thức cho kết quả TRUE khi:
A. x = 7
B. x = 6
C. x = 5
D. x = 8
Câu 8: Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai?
A. x := TRUE ;
B. n := 3 ;
C. m := -4 ;
D. y := +10.5 ;
Câu 9: Biểu thức Pascal: b/sqrt(sqr(a)+sqrt(b)) được biểu diễn trong toán học là:
Câu 10: Biểu thức 5*b + a mod 4*3 với a =12, b = 4 có giá trị là:
A. 20
B. 21
C. 29
D. 9
Câu 11: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng đủ là:
A. if <điều kiện> then
B. if <điều kiện> then
C. if <điều kiện> then
D. if <điều kiện> then
Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
IF <điều kiện> THEN write(x,’la so le’) ELSE write(x,’la so chan’);
Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?
A. x mod 2 = 0
B. x mod 2 = 1
C. x > 0
D. x < 0
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x,y);
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr(y) ELSE F:= 2*x;
Nếu nhập vào từ bàn phím x=2 và y=3 thì giá trị của F là:
A. 13
B. 6
C. 4
D. 0
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF i mod 2 = 1 THEN S := S + 1 ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 3
B. 5
C. 25
D. 30
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) and (i mod 5=0) THEN T := T + i ;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ; i:=1;
HILE i <= 10 DO
BEGIN
IF i mod 3 = 1 THEN T := T + i ;
i := i+1;
END;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 18
B. 22
C. 25
D. 30
Câu 18: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:
A. Var
B. Var
C. Var
D. Var
Câu 19: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
D:=0;
FOR i:=1 to 5 DO
IF a[i] mod 2 = 1 THEN D:=D+1;
writeln(‘D = ’,D);
A. D = 2
B. 2
C. 3
D. D = 3
Câu 20: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A > B
C. A mod B
D. A:= B
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
Bài 2. (2 điểm) Cho chương trình Pascal sau:
Program chuvi_duongtron:
uses crt;
const pi = 3,14;
var cv, r: real;
Begin
clrscr;
write(nhap ban kinh r = );
readln(r);
cv:= 2*pi*r;
writeln(‘chu vi duong tron la: ‘,cv:10:2, ‘ m’);
readln
Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.
Bài 3. (2 điểm) Viết chương trình tính tổng các giá trị là bội của 3 trong phạm vi từ 1 đến N
(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
a) sqrt(2*sqr(x) + abs(x))
b) (-1/2 <=cos(x)) and (cos(x)<=1/2)
Bài 2.
a) Program chuvi_duongtron;
b) const pi = 3.14;
c) write(‘nhap ban kinh r = ‘);
d) Thiếu End.
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap n=’);
Readln (n);
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If I mod 3 = 0 then Tong:=Tong+i;
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln