Đáp án trắc nghiệm Đạo đức Module 9 đầy đủ mới nhất là những câu hỏi trắc nghiệm đúng sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết khi học tập module 9. Mời các thầy cô và học sinh tham khảo để hoàn thành việc tập huấn Module 9 tốt nhất.
Mục lục bài viết
1. Đáp án trắc nghiệm Đạo đức module 9:
1. CT môn Giáo dục công dân (2018) xác định các mức độ của yêu cầu cần đạt gồm?
B. biết, hiểu, vận dụng
2. Các hoạt động học tập chính của học sinh môn Đạo đức bao gồm?
C. Khám phá, luyện tập, vận dụng
Câu 3: Căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục đạo đức của học sinh là:
Đáp án: Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và chương trình môn học.
Câu 4: Trong môn Đạo đức, thời lượng dành cho nội dung giáo dục nào là nhiều nhất?
Giáo dục đạo đức
Câu 5: Khi xây dựng mục tiêu chương trình GDCD…
Đáp án: Hình thành và phát triển phẩm chất
Câu 6: Phương pháp nào trong môn Đạo đức có ưu thế trong việc khơi dậy cho học sinh sự hứng thú, niềm vui khi tham gia hoạt động học tập?
Kể chuyện
Câu 7: Kết hợp giáo dục trong nhà trường….
Đáp án: Định hướng chung về phương pháp giáo dục
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với tính mở của môn Đạo đức (2018)?
Trao quyền cho giáo viên bổ sung các nội dung giáo dục mới vào chương trình môn học.
Câu 9: Giáo viên tổ chức…
Đáp án: Bảng tiêu chí đánh giá.
Câu 10: Trước khi bắt đầu bài học, để ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị cho việc lĩnh hội kiến thức mới, công cụ đánh giá nào có ưu thế và thường được sử dụng trong lớp học?
Câu hỏi trắc nghiệm.
2. Câu hỏi nội dung 1 module 9 môn Đạo đức:
1. Công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục là?
– Hệ thống các phương pháp khoa học, công nghệ và phương tiện, công cụ hiện đại như máy tính, mạng truyền thông.
– Hệ thống các phương pháp khoa học, công nghệ và phương tiện, công cụ hiện đại như máy tính, mạng truyền thông, thiết bị công nghệ, kho dữ liệu, học liệu số nhằm tổ chức, khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả trong dạy học, giáo dục.
– Hệ thống các thiết bị công nghệ, kho dữ liệu, học liệu số nhằm tổ chức, khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả trong dạy học, giáo dục.
– Hệ thống các công nghệ và phương tiện, công cụ hiện đại như máy tính, mạng truyền thông, thiết bị công nghệ, kho dữ liệu nhằm khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả trong dạy học, giáo dục.
2. Vai trò của người dạy trong khung lí thuyết của giáo dục thông minh (teaching presence) là:
– Dạy học và tổ chức hoạt động.
– Thiết kế dạy học.
– Cố vấn, tạo điều kiện và hướng dẫn trực tiếp.
– Hỗ trợ công nghệ kịp thời, đúng lúc.
3. Đâu là yêu cầu đối với việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học môn học/hoạt động giáo dục?
– Đảm bảo tính khoa học.
– Đảm bảo tính chính xác.
– Đảm bảo tính pháp lý.
– Đảm bảo tính thực tiễn.
4. Chọn đáp án SAI. Lớp học đảo ngược là cơ hội để việc giảng dạy người học làm trung tâm được triển khai hiệu quả.
– Tại lớp học, giáo viên hướng dẫn và điều hành các hoạt động giải đáp những vướng mắc, khó khăn đối với nhiệm vụ học tập.
– Tại lớp học, giáo viên hướng dẫn và điều hành các hoạt động học tập để học sinh phát triển nhận thức ở mức độ thấp.
– Tại lớp học, học sinh được dành thời gian để khám phá những chủ đề ở mức sâu hơn và cơ hội học tập thú vị định hướng ứng dụng.
– Tại lớp học, học sinh đóng vai trò chủ động trong các cuộc trao đổi thảo luận nhóm hoặc toàn lớp theo định hướng và nhu cầu cá nhân.
5. Công nghệ thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tự học, tự bồi dưỡng của GV, cụ thể là:
– Hỗ trợ và góp phần cải thiện kĩ năng dạy học, quản lí lớp học, cải tiến và đổi mới việc dạy học, giáo dục đối với giáo viên bằng sự hỗ trợ thường xuyên và liên tục.
– Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp trước và sau khi trở thành người giáo viên chính thức.
– Giúp giáo viên sử dụng hiệu quả nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, và phần mềm một cách hiệu quả trong hoạt động dạy học và giáo dục theo định hướng mới.
– Hỗ trợ giáo viên chuẩn bị cho việc dạy học và giáo dục, xây dựng kế hoạch bài dạy, làm cơ sở quan trọng cho việc tổ chức quá trình dạy học trong/ngoài lớp học một cách tích cực.
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất
Giáo viên tải về một video kể chuyện bằng hình ảnh từ Internet để phục vụ cho công tác giảng dạy và có ý định chia sẻ tài nguyên này cho nhiều đồng nghiệp trong trường học. Vậy, giáo viên đó cần lưu ý điều gì?
Đáp án: Nên xem xét đến vấn đề bản quyền và có trích dẫn nguồn đầy đủ khi khai thác, sử dụng phục vụ cho dạy học và giáo dục.
3. Câu hỏi nội dung 2 module 9 môn Đạo đức:
1. Theo tài liệu đọc, các phần mềm dạy học môn Đạo đức được phân chia thành 03 nhóm là:
– Phần mềm hỗ trợ tổ chức dạy học cho GV, phần mềm quản lí công việc của GV, phần mềm biên soạn nội dung bài dạy.
– Phần mềm biên tập nội dung dạy học, phần mềm giúp triển khai hoạt động dạy học, phần mềm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
– Phần mềm thiết kế/biên tập học liệu số và trình diễn; Phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá; Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến; Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh.
– Phần mềm thiết kế và biên tập nội dung dạy học, phần mềm hỗ trợ phát triển nội dung bài dạy, phần mềm hỗ trợ quản lí công việc của GV.
2. Đâu là phần mềm dùng cho môn Đạo đức:
– Crocodile Physics
– Padlet.
– Microsoft Power Point.
– Google Meet.
3. Để xây dựng lớp học và quản lí lớp học, đánh giá hiệu quả học tập, giáo viên sẽ dùng phần mềm nào dưới đây là phù hợp nhất?
– Video Editor.
– Microsoft Word.
– Padlet.
– Microsoft PowerPoint.
4. Để thiết kế video clip (2 – 3 phút) ở dạng câu chuyện trong đó có biểu hiện của việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ (thông qua hình ảnh), giáo viên có thể sử dụng:
– Paint.
– Class Dojo.
– Video Editor.
– Microsoft Word.
5. Kho bài giảng e-leanring của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại địa chỉ chính thức là:
– https://learning.moet.edu.vn
– https://elearning.moet.edu.vn
– https://elearning.moet.gov.edu.vn
– https://elearning.edu.vn
6. GV sử dụng loa (speaker) để phát một bài hát trong chủ đề học tập/bài dạy trên lớp. GV đó đã sử dụng:
– Đồ dùng dạy học.
– Thiết bị công nghệ.
– Nguồn học liệu số.
– Đào tạo điện tử (e-Learning).
7. Hãy chọn ra thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục.
– Máy chiếu.
– ActivInspire.
– Google Classroom.
– Kahoot.
8. Giáo viên sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để xây dựng bài giảng Em với ông bà, cha mẹ” – môn Đạo đức lớp 1. PowerPoint thuộc nhóm phần mềm nào dưới đây?
– Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh
– Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến.
– Phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá
– Phần mềm thiết kế/biên tập học liệu số và trình diễn
9. Giáo viên triển khai dạy học nội dung “Em với ông bà, cha mẹ” – môn Đạo đức lớp 1 bằng phần mềm Google Meet. Giáo viên đang thực hiện:
– Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh.
– Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
– Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến.
– Phát triển nội dung bài dạy.
10. Giáo viên sử dụng công cụ Padlet tương tác với học sinh, phụ huynh để tổng kết bài học “Em với ông bà, cha mẹ” – môn Đạo đức lớp 1. Giáo viên đang thực hiện:
– Quản lí lớp học và phản hồi về người học.
– Phần mềm hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh.
– Thiết kế và biên tập học liệu số và trình diễn
– Phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến.
4. Câu hỏi nội dung 3 module 9 môn Đạo đức:
1. Đâu là cơ sở lựa chọn các hình thức dạy học có ứng dụng CNTT phù hợp thực tiễn dạy học môn Đạo đức ở cấp Tiểu học?
– Đặc trưng của môn Đạo đức ở cấp tiểu học.
– Tính khoa học, tính chính xác của thiết bị, phần mềm.
– Các hình thức dạy học có ứng dụng CNTT.
– Căn cứ lựa chọn phương án ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục.
2. Đâu là cơ sở lựa chọn, ứng dụng phần mềm, thiết bị công nghệ hỗ trợ xây dựng nội dung dạy học, giáo dục và kiểm tra đánh giá trong môn Đạo đức?
Đáp án: cả 4 phương án.
3. Định hướng ứng dụng các phần mềm và thiết bị công nghệ trong thiết kế kế hoạch bài dạy môn Đạo đức ở cấp Tiểu học gồm:
Đáp án: cả 4 phương án.
4. Định hướng ứng dụng các phần mềm, thiết bị công nghệ trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả môn Đạo đức ở cấp Tiểu học gồm:
Sử dụng phần mềm trình chiếu MS – Powerpoint để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học trực tiếp.
– Thiết kế câu hỏi bằng Video editor
– Thiết kế câu hỏi bằng Google Forms cho dạy học trực tuyến
– Thiết kế câu hỏi bằng Class Dojo
5. Sắp xếp theo thứ tự các bước thiết kế chủ đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT.
Câu trả lời:
1. Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề/bài dạy.
2. Xác định mạch nội dung, chuỗi các hoạt động học và thời lượng tương ứng
3. Xác định hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học; phương án kiểm tra đánh giá
4. Thiết kế các hoạt động học cụ thể
5. Rà soát, chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch bài dạy
6. Giai đoạn “Giáo viên chuẩn bị sẵn các học liệu số đã có hoặc xây dựng các học liệu số để hỗ trợ bài dạy như phiếu học tập, phiếu giao nhiệm vụ, công cụ kiểm tra đánh giá, bài trình chiếu đa phương tiện, bài giảng (dạng văn bản), video, sản phẩm mô phỏng.” thuộc bước thứ mấy trong bước thiết kế chủ đề/bài học có ứng dụng CNTT.
– Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề/bài dạy.
– Thiết kế các hoạt động học cụ thể.
– Xác định mạch nội dung, chuỗi các hoạt động học và thời lượng tương ứng.
– Xác định hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học; phương án kiểm tra đánh giá.
7. Khi dạy học môn Đạo đức, giáo viên có thể dạy học trực tuyến thông qua…
– MS-Teams
– OneNote
– Class Dojo
– Video Editor
8. Với yêu cầu cần đạt “Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.” (Đạo đức– Lớp 1). Giáo viên có thể sử dụng hình thức dạy học nào sau đây:
– Học trực tiếp với sự trợ giúp của máy tính (và Internet).
– Tất cả các đáp án đều đúng
– Học theo mô hình kết hợp: trực tiếp và trực tuyến.
– Học trực tuyến từ xa trong môi trường học ảo.
9. Với yêu cầu cần đạt “Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.” (Đạo đức– Lớp 1). Trong tình hình giãn cách xã hội vì dịch Covid-19, giáo viên có thể sử dụng phương án ứng dụng công nghệ thông tin nào sau đây:
– Dạy học thông qua MS-PowerPoint.
– Dạy học thông qua Video Editor.
– Dạy học thông qua Google Meet.
– Dạy học thông qua Youtube.
10. Với yêu cầu cần đạt “Nêu được địa chỉ quê hương em” (Đạo đức– Lớp 2). Giáo viên có thể ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học như sau:
– Yêu cầu học sinh nhờ phụ huynh quay video và nộp sản phẩm giới thiệu về quê hương qua MS-PowerPoint
– Yêu cầu học sinh nhờ phụ huynh quay video và nộp sản phẩm giới thiệu về quê hương qua Padlet.
– Yêu cầu học sinh nhờ phụ huynh quay video và nộp sản phẩm giới thiệu về quê hương qua Google Meet.
– Yêu cầu học sinh nhờ phụ huynh quay video và nộp sản phẩm giới thiệu về quê hương Quizizz.
5. Câu hỏi nội dung 4 module 9 môn Đạo đức:
1. Lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp có quy trình gồm 5 bước, trong đó: “xác định mục tiêu và các nội dung bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn” là bước thứ:
– 2
– 4
– 1
– 3
2. Sự hiểu biết của giáo viên về công nghệ ở mức độ “sử dụng thường xuyên” được mô tả trong bảng tiêu chí tự đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên, đó là:
– Giáo viên bắt đầu có sự tìm hiểu và thử nghiệm những công nghệ mới.
– Giáo viên liên tục có những thử nghiệm với công nghệ mới.
– Giáo viên thành công trong việc sử dụng công nghệ ở mức độ căn bản.
– Giáo viên khai thác, sử dụng thuần thục được với công nghệ, có khả năng linh hoạt trong sử dụng.
3. Việc xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lí học sinh ở trường phổ thông bao gồm những nội dung cơ bản nào?
– Triển khai, thực hiện kế hoạch tự học (1) và kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (2).
– Triển khai, thực hiện kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp (1); và phản hồi, đánh giá kết quả học tập của đồng nghiệp (2).
– Tạo lập kế hoạch tự học (1) và kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp (2).
– Tạo lập kế hoạch tự học và hướng dẫn đồng nghiệp (1); và triển khai, thực hiện các kế hoạch (2).
4. Có thể hỗ trợ đồng nghiệp…
Đáp án:
– Hỗ trợ trực tiếp với mô hình 1-1, 1-n
– Hỗ trợ gián tiếp với mô hình 1-1, 1-n
5. Hỗ trợ gián tiếp là giáo viên cốt cán sẽ thông qua máy tính và Internet để hướng dẫn đồng nghiệp. Để triển khai và thực hiện kế hoạch hướng dẫn, giáo viên cốt cán có thể dùng:
– Mô hình 1-1 là mô hình mà người hướng dẫn và người được hướng dẫn giống như một “cặp đôi” để cùng làm việc, chia sẻ và hướng dẫn trực tiếp/gián tiếp về mọi mặt.
– Mô hình 1-n là mô hình thường được tổ chức định kì, thường xuyên ở hình thức tập huấn trực tiếp tại lớp học.
– Mô hình 1-1 là mô hình “một kèm một” hay là “cặp đôi”, đây là dạng hỗ trợ thường được áp dụng trong môi trường dạy nghề chuyên nghiệp mặc dù khó khả thi.
– Mô hình 1-n là mô hình “một kèm nhiều”, đây là dạng hỗ trợ thông dụng trong các tổ bộ môn, khoa/phòng khi muốn tập huấn bồi dưỡng nội bộ.
6. Cô Đào là tổ trưởng của một Khối lớp ở một trường phổ thông. Cô vừa thực hiện thành công 1 dự án liên môn giúp học sinh tìm hiểu về hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của địa phương. Cô muốn chia sẻ ý tưởng và hỗ trợ đồng nghiệp về dự án của mình.
Để khảo sát về hiện trạng và nhu cầu bồi dưỡng, tập huấn nội bộ phục vụ cho việc hướng dẫn đồng nghiệp, theo Thầy/Cô phần mềm nào dưới đây có thể hỗ trợ phù hợp nhất cho cô Đào?
– Microsoft Teams
– Microsoft Word
– Google Classroom
– Google Forms
6. Đáp án câu hỏi ôn tập module 9 đạo đức tiểu học:
1. Năng lực đặc thù trong môn Đạo đức (2018) là biểu hiện của:
– 03 năng lực chung của CT GDPT tổng thể.
– 07 năng lực đặc thù của CT GDPT tổng thể.
– năng lực khoa học của CT GDPT tổng thể
– 03 năng lực chung và năng lực khoa học của CT GDPT tổng thể.
2. Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là:
– Bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.
– Sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình.
– Tất cả ý đều đúng
– Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình.
3. Theo chương trình GDPT 2018, hình thức học tập của HS trong môn Đạo đức bao gồm:
– Làm việc cá nhân, làm việc nhóm đôi
– Làm việc nhóm đôi, làm việc nhóm bốn, làm việc nhóm sáu, làm việc toàn lớp.
– Tất cả các ý đều đúng.
– Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, làm việc toàn lớp.
4. Để xác định mục tiêu cụ thể của một chủ đề/ bài học về phẩm chất chủ yếu cần hình thành và phát triển cho học sinh, người thiết kế KHBD phải căn cứ vào:
– nội dung của chủ đề/ bài học đó trong Chương trình môn GDCD (2018)
– mục tiêu của Chương trình môn GDCD (2018) phù hợp với chủ đề/ bài học đó
– nội dung của chủ đề/ bài học đó được thiết kế chi tiết trong SGK của môn học
yêu cầu cần đạt được nêu trong Chương trình GDPT tổng thể (2018) phù hợp với chủ đề/ bài học đó
5. Quan điểm nào không phù hợp với đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực?
– chú trọng đánh giá quá trình
– tập trung vào đánh giá để xếp hạng, phân loại học sinh
– giúp học sinh biết tự đánh giá
– giúp người học tiến bộ