Công ước là văn bản luật quốc tế với các mục tiêu điều chỉnh khác nhau trong quan hệ quốc tế. Tuyên bố lại là những ý chí phản ánh hay công nhận của riêng quốc gia trong nhu cầu quốc tế. Hai hình thức thể hiện mang đến các giá trị đảm bảo thực thi khác nhau trên thị trường.
Mục lục bài viết
1. Công ước là gì?
Công ước là văn bản luật quốc tế tiến hành giữa các chủ thể luật quốc tế. Có thể là các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế. Cũng có thể là công ước được ký kết giữa hai quốc gia thành viên trở lên. Biểu hiện sự thỏa thuận và thống nhất ý chí của các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế. Bằng các giai đoạn được thực hiện trên thực tế trong đàm phán, ý kết hay xin gia nhập. Tất cả đều được phản ánh thông qua ý chí tự nguyện. Cũng như thấy được các quyền và lợi ích được bảo đảm với nội dung và cách thức giải quyết của công ước.
Các chủ thể luật quốc tế trong nhu cầu hợp tác quốc tế cần thiết có được tiếng nói chung. Như vậy các cạnh tranh lành mạnh mới diễn ra. Cũng như đảm bảo cho chủ thể được nhận về các lợi ích xứng đáng, bên cạnh các nghĩa vụ phù hợp. Qua đó, các bên cần thiết phải tuân thủ nội dung công ước liên quan. Bên cạnh sự tự do phản ánh ý chí và thống nhất các thỏa thuận hợp tác. Đặc biệt cần quan tâm trong chiến lược hội nhập của các quốc gia, tổ chức quốc tế trong trường quốc tế, xét với các giá trị vĩ mô.
2. Tinh thần công ước:
Các công ước được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và thống nhất ý chí. Mang đến các mong muốn và quan điểm chung cần thiết xây dựng làm nền tảng hoạt động. Nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với nhau, trong quan hệ quốc tế. Mang đến các phản ánh cho nội dung được hay không được thực hiện. Từ đó đảm bảo tuân thủ đúng nội dung công ước. Vừa là thực hiện các nghĩa vụ, nhận lợi ích xứng đáng. Bên cạnh là nhận được những tôn trọng và ủng hộ của các chủ thể luật quốc tế khác. Phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại.
Một quy ước có thể được hiểu là một thỏa thuận đi đến cam kết giữa các quốc gia. Từ đó các công việc liên quan có được các hướng dẫn chung, để hành động theo một cách thức cụ thể. Mang đến giới hạn hay những tiềm năng, thuận lợi cho thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác. Khi nhìn vào trường quốc tế, nhiều ví dụ về các công ước có thể được đưa ra từ Liên hợp quốc. Các công ước mang đến hướng tiếp cận khác nhau trong đảm bảo cho các chủ thể khi tham gia. Khi Đại hội đồng LHQ thông qua một công ước cụ thể, các quốc gia phê chuẩn hiệp định phải hành động theo công ước. Thể hiện tính cam kết, sự tôn trọng và tính ràng buộc trong khuôn khổ.
Nếu các quốc gia đi ngược lại công ước, LHQ có quyền rõ ràng để hành động. Có thể thấy được rằng, với các quốc gia cùng tham gia trong phê chuẩn công ước. Họ tìm được tiếng nói chung tốt hơn trong đảm bảo đối phương sẽ mang đến lợi ích cho mình. Tính chất rủi ro là rất thấp khi thực hiện các hợp tác quốc tế. Đã có cơ quan với chức năng giám sát, quản lý và giải quyết mâu thuẫn. Đảm bảo tốt hơn so với những quốc gia không cùng tham gia công ước, không chắc chắc được đối phương có đảm bảo tuân thủ thỏa thuận hay không.
3. Một số ví dụ cho một số Công ước nổi tiếng:
– Công ước về quyền trẻ em.
– Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ.
– Quy ước geneva.
Các công ước đều mang đến các giá trị phản ánh chung. Vừa bảo vệ những đối tượng yếu thế trong xã hội, tránh các phân biệt đối xử,… Mang đến các quy tắc và chuẩn mực chung cho pháp luật quốc gia. Với thực tế của quá nhiều hiện tượng bất công trên xã hội, người phụ nữ không được đối xử bình đẳng. Theo công ước được thực hiện vào năm 1981 này, các quốc gia thành viên được yêu cầu thực hiện các hành động để ngăn chặn sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ. Tạo ra cơ hội tốt hơn cho phụ nữ trong tiếp cận và thực hiện các hoạt động xã hội.
Như vậy khi thực hiện các cam kết và ký kết. Nếu các quốc gia không thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình, không tôn trọng nội dung công ước. Họ không mang đến các sự tôn trọng của các chủ thể luật Quốc tế khác. Cũng vì lẽ đó mà họ có thể không nhận được các cơ hội hợp tác tốt hơn trong tương lai.
4. Phân biệt giữa Công ước và Tuyên bố:
Bản chất.
– Công ước phải được các quốc gia phê chuẩn, có giá trị về pháp lý. Là sự tham gia thỏa thuận và bàn bạc để đi đến các thống nhất chung. Phản ánh các đồng tình và ý chí tự nguyện. Có thể là tự nguyện trong thỏa thuận đi đến ký kết. Hoặc tự nguyện xin gia nhập và tham gia vào công ước. Mang đến các quan điểm hay lợi ích cần thiết quan tâm, bảo vệ. Các chủ thể có thể tham gia vào công ước với các khoảng thời gian khác nhau. Khi họ thấy rõ được ý nghĩa từ nội dung công ước và các giá trị mang lại.
Các quốc gia đã phê chuẩn hay gia nhập công ước phải cam kết thực hiện. Mang đến các ràng buộc pháp lý, thể hiện tính bắt buộc chung. Nếu không tuân thủ, sẽ nhận các giải quyết của Liên hợp quốc. Bên cạnh các chỉ chích hay đánh giá từ các chủ thể luật quốc tế khác.
– Trong khi một Tuyên bố có thể được hiểu là một tài liệu mà các quốc gia đã đồng ý hành động theo một cách cụ thể. Mang đến những ý chí được phản ánh của quốc gia đó. Họ thể hiện cho thế giới biết về hành động và hướng giải quyết của mình. Cũng như mang đến các áp dụng chung mà quốc gia đó sẽ thực hiện với các hành động tương tự. Tuy nhiên, điểm khác biệt chính giữa tuyên bố và công ước là không giống như công ước có giá trị pháp lý, tuyên bố thì không. Bởi quốc gia không chịu ràng buộc bởi bất cứ tổ chức nào trong cam kết phải thực hiện. Do đó các thay đổi không cần phải tiến hành theo nguyên tắc cụ thể nếu quốc gia thấy rằng cách xử lý đó là phù hợp.
Dưới đây là một số ví dụ về Tuyên bố.
+ Tuyên bố của LHQ về quyền của người bản địa.
+ Tuyên ngôn thế giới về quyền lợi của con người.
Mặc dù các tuyên bố đóng một vai trò quan trọng trên trường quốc tế. Các nội dung cũng phản ánh các giá trị phù hợp trong các chuẩn mực. Tuy nhiên, một số quốc gia vi phạm các chuẩn mực hành vi. Các giá trị pháp lý không được công nhận, vì thế mà họ không cần đảm bảo thực hiện tuyên bố. Cũng như khôn phải chịu bất cứ phán xét nào. Đặc biệt, trong trường hợp quyền của người bản xứ.
Định nghĩa của Công ước và Tuyên bố:
Công ước có thể được hiểu là một thỏa thuận giữa các quốc gia và ràng buộc thực hiện. Được thể hiện với giá trị pháp lý và lưu trữ dưới hình thức văn bản. Để hành động theo một cách thức cụ thể, mang đến các giá trị tuân thủ và đảm bảo chung.
Tuyên bố có thể được hiểu là một văn bản nêu các tiêu chuẩn phù hợp. Tuy nhiên lại không được công nhận, ký kết một cách cụ thể. Các chủ thể đưa ra công bố tại một thời điểm khác. Và vì không có các ràng buộc pháp lý, họ hoàn toàn có thể phản ánh các hành xử khác ở những thời điểm khác nhau.
Giá trị pháp lý:
Quy ước: Một công ước có ràng buộc pháp lý. Các chủ thể tham gia ký kết công ước bị ràng buộc thực hiện đối với công ước đó. Các nội dung phản ánh trong tất cả các khía cạnh phải được đảm bảo tuân thủ và thực hiện. Tính chất ràng buộc phản ánh với các chủ thể tham gia ký kết. Và chịu sự quản lý hay các điều chỉnh của Liên hợp quốc.
Tờ khai: Một tuyên bố không có ràng buộc pháp lý. Nó chỉ là những ý chí đơn phương được đưa ra của một chủ thể luật Quốc tế. Trong hoạt động được tiến hành trên thực tế, họ hoàn toàn có thể thực hiện khác đi để đảm bảo lợi ích tốt nhất. Các chủ thể luật quốc tế khác cũng không có nghĩa vụ phải đảm bảo thực hiện nội dung đó.
Hiệu suất của Liên hợp quốc:
Trong trường hợp vi phạm, LHQ với vai trò quản lý của mình. Có thể có những hành động chống lại các quốc gia thành viên nếu đó là một công ước. Đảm bảo cho tính chất tuân thủ các thỏa thuận chung, mang đến hiệu quả và giá trị với các ràng buộc. Các chủ thể xác định ký kết công ước để tìm kiếm lợi ích, thì phải đảm bảo tuân thủ nghĩa vụ cần thiết.
Trong trường hợp vi phạm, LHQ không thể có những hành động chống lại các quốc gia thành viên nếu đó là tuyên bố. Bởi không có giá trị về mặt pháp lý, không ràng buộc chủ thể đó trong tính chất ý chí được phản ánh.