Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Tiếng Việt

Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Cách xác định và lấy ví dụ?

  • 25/03/202525/03/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    25/03/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Thế nào là chủ ngữ? Thế nào là vị ngữ? Thế nào là trạng ngữ? Hôm nay chúng tôi sẽ giúp các bạn phân biệt các khái niệm này cũng như cách để xác định những thành phần này trong bài viết dưới đây.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Chủ ngữ là gì?
      • 2 2. Vị ngữ là gì?
      • 3 3. Trạng ngữ là gì?
      • 4 4. Cách để xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
      • 5 5. Luyện tập xác định các thành phần chính trong câu:

      1. Chủ ngữ là gì?

      Chủ ngữ là phần đầu tiên của câu diễn đạt người hoặc sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ vai trò chủ ngữ trong câu, các từ loại khác đôi khi đóng vai trò chủ ngữ, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật ngữ). Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu là một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng để trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? ? Con gì? Việc gì?….

      Ví dụ:

      – Tôi làm việc (tôi là chủ ngữ).

      – Nam đi học. (Nam là chủ ngữ)

      – Work is an honor (Work là động từ, nhưng trong trường hợp này work là chủ ngữ).

      Chủ ngữ là danh ngữ:

      Ví dụ:

      Cả tôi và bạn ấy đều học cùng lớp với nhau.

      Những di tich khảo cổ được coi là kho tàng rất quý báu, vô giá của quốc gia.

      Mô hình tổng quát:

      =

      Chủ ngữ là cụm C-V:

      Ví dụ: Gia đình hạnh phúc là một trong những nhân tố quan trọng làm nên trật tự xã hội. 

      Mô hình tổng quát:

      =

      Chủ ngữ là kiến trúc: “ <Đại từ phiếm định>”.

      Ví dụ: Không biết phân biệt đâu là thông tin đúng hay giả trên Internet sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.

      Mô hình tổng quát:

      = <Đại từ phiếm định>

      Chủ ngữ là kiến trúc: “ có (phiếm định) ”

      Ví dụ: Có một số điều bạn nói nghe thật không thuyết phục chút nào.

      Mô hình tổng quát:

      = có

      Chủ ngữ là kiến trúc: “ ”.

      Ví dụ: Nửa đêm là thời điểm con người bắt đầu vào giấc ngủ say.

      Mô hình tổng quát:

      =

      Chủ ngữ là kiến trúc song hành chỉ khoảng cách không gian và thời gian.

      Ví dụ: Từ Hải Phòng lên Hà Nội là 105 km.

      Mô hình tổng quát:

      = từ đến

      Chủ ngữ là ngữ cố định:

      Ví dụ: Tóc nhuộm thường xơ yếu và dễ gãy.

      Mô hình tổng quát:

      =

      2. Vị ngữ là gì?

      Vị ngữ là bộ phận thứ hai của câu biểu thị hành động, trạng thái, tính chất, bản chất, phẩm chất, v.v… của người, vật, sự việc được nói đến ở chủ ngữ.

      Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ hoặc đôi khi là một cụm chủ ngữ-vị ngữ. Có thể dùng vị ngữ để trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào?…

      Xem thêm:  Từ chỉ hoạt động là gì? Ví dụ, bài tập về từ chỉ hoạt động?

      Ví dụ:

      – Con mèo con đang ngủ (ngủ là vị ngữ).

      – Ngôi nhà đẹp quá (vị ngữ là đẹp quá)

      – Cái bàn này làm bằng gỗ rất tốt (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ – vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ – vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu “Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm”).

      Vị ngữ tiếng Việt có thể bao gồm nhiều loại từ và cụm từ; chẳng hạn như động từ, tính từ hoặc nhóm động từ, nhóm tính từ và một số từ khác như đại từ, số lượng, danh từ, động từ đặc biệt “là”,…

      Vị ngữ động ngữ.

      Ví dụ: Tôi tin tưởng ở bạn.

      Mô hình tổng quát:

      = <Động từ/ngữ>

      Vị ngữ với động từ đặc biệt “là”

      Ví dụ:

      Cô ấy là người xinh đẹp nhất tôi từng gặp.

      Chỉ có anh ta là không hiểu gì cả.

      Mô hình tổng quát:

      = là

      = là

      Vị ngữ tính ngữ.

      Ví dụ: Cô ta rất cá tính.

      Mô hình tổng quát:

      =

      Vị ngữ danh ngữ.

      Loại câu với vị ngữ là danh ngữ thường biểu thị ý nghĩa địa điểm, sự kiện, hiện tượng, bản chất.

      Ví dụ: Đồng hồ này ba kim. Cả nước một lòng.

      Mô hình tổng quát:

      = (vd, tòa nhà này 21 tầng)

      = (vd, Mắt cô ấy như mắt bồ câu)

      = <Đại từ> (vd, ai đấy ?)

      = (vd, mỗi người hai chiếc bánh)

      Vị ngữ là ngữ cố định

      Ví dụ: Anh ấy ba voi không được bát nước xáo.

      Mô hình tổng quát:

      =

      3. Trạng ngữ là gì?

      Trạng ngữ là bộ phận phụ của câu dùng để bổ sung ý nghĩa cho bộ phận chính, là thành phần của câu để xác định thời gian, địa điểm, lí do của sự việc được biểu đạt trong câu. Trạng từ thường trả lời cho các câu hỏi sau: Khi nào? Ở đâu? Tại sao?. Thông thường, trạng ngữ và thành phần chính của câu được ngăn cách bởi dấu phẩy (khi viết) hoặc ngắt nghỉ (khi nói). Trạng ngữ có thể là một từ hoặc một mệnh đề vị ngữ. Nói chung, trạng ngữ thường được đặt ở đầu câu và ngăn cách với thành phần chính bằng dấu phẩy. Khi trạng ngữ đứng cuối câu, trạng từ thường có từ nối.

      Các loại trạng ngữ:

      Một là, Trạng ngữ chỉ thời gian.

      Hai là, Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

      Ba là, Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

      Bốn là, Trạng ngữ chỉ mục đích.

      Năm là,  Trạng ngữ chỉ phương tiện.

      Ví dụ: Trong cuộc sống này, ai cũng có khó khăn riêng của mình. Trong câu này, “trong cuộc sống này” là trạng ngữ chỉ nơi chốn.

      Xem thêm:  Phán đoán là gì? Đặc điểm, phân loại và ví dụ phán đoán?

      4. Cách để xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu:

      Làm thế nào để xác định một chủ ngữ: Thành phần này trả lời cho ai? Cái gì? Con gì? Hiện tượng gì?…

      Ví dụ: Linh là chị gái tôi. Linh (đối tượng) trả lời câu hỏi Ai là chị gái tôi.

      Cách nhận biết vị ngữ: vị ngữ tương ứng với nhóm câu hỏi Là gì? Làm gì? Như thế nào? Ngoài ra, bạn sẽ nhận ra vị ngữ qua từ nối với chủ ngữ.

      Ví dụ: Linh là chị gái tôi. Chị gái tôi (Vị ngữ) trả lời câu hỏi Linh là ai.

      5. Luyện tập xác định các thành phần chính trong câu:

      Bài 1: Xác định thành phần chính của các câu sau

      a. Mẹ tôi là người nội trợ.

      b. Sen đá là loài cây sống tốt trong mọi hoàn cảnh.

      c. Đây là bạn Lan.

      d. Khoảng gần trưa, khi sương tan, đó là khi chợ náo nhiệt nhất.

      Gợi ý trả lời:

      a. Chủ ngữ trong câu là: “mẹ tôi” trả lời cho câu hỏi: ai là người nội trợ?

      Vị ngữ trong câu là: “là người nội trợ” trả lời cho câu hỏi: mẹ tôi là ai?

      b. Chủ ngữ trong câu là: “sen đá”, trả lời cho câu hỏi: Cây gì là loài cây sống tốt trong mọi hoàn cảnh?

      Vị ngữ trong câu là: ” loài cây sống tốt trong mọi hoàn cảnh”, trả lời cho câu hỏi: sen đá là gì?

      c. Chủ ngữ trong câu là: “Đây”, trả lời cho câu hỏi: ai là bạn Lan?

      Vị ngữ trong câu là: “là bạn Lan”, trả lời cho câu hỏi: đây là ai?

      d. Chủ ngữ trong câu là: “Đó”.

      Vị ngữ trong câu là: “là khi chợ náo nhiệt nhất”, trả lời cho câu hỏi: đó là gì?

      Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau

      a. Cô bé ấy đang cười.

      b. Mấy chú dế sắc nước, đang loạng choạng bò ra khỏi chiếc tổ gần đây.

      c. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.

      Bài 3: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau

      a. Mái tóc của em gái tôi có màu nâu đỏ, dày và khỏe.

      b. Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền

      c. Sau những cơn mưa phùn lạnh của mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào trải ra bát ngát trải ra tận cùng trên khắp các sườn đồi.

      Bài 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết các loại trạng ngữ

      Xem thêm:  Kể tên và đặt câu với các cặp quan hệ từ tăng tiến hay nhất

      a. Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm quê ngoại cùng anh em của tôi.

      b. Trước cổng trường, từng tốp học sinh đang lần lượt ra về.

      c. Tôi dậy thật sớm nấu cơm giúp mẹ vì không muốn mẹ vất vả nhiều.

      d. Để xứng đáng là thanh niên của bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện theo tấm gương của Hồ Chí Minh.

      e. Bằng một giọng nói hiền từ và chậm rãi, bà kể cho tôi nghe về tuổi thơ của bà.

      Gợi ý trả lời:

      a. Trạng ngữ trong câu là: Thỉnh thoảng. Đây là loại trạng ngữ chỉ thời gian.

      b. Trạng ngữ trong câu là: trước cổng trường. Đây là loại trạng ngữ chỉ nơi chốn.

      c. Trạng ngữ trong câu là: vì không muốn mẹ vất vả nhiều. Đây là loại trạng ngữ chỉ về nguyên nhân.

      d. Trạng ngữ trong câu là: để xứng đáng là thanh niên của Bác Hồ. Đây là loại trạng ngữ chỉ mục đích.

      e. Trạng ngữ trong câu là: bằng giọng nói hiền từ và chậm rãi. Đây là loại trạng ngữ chỉ phương tiện.

      Bài 5. Xác định các thành phần chính và thành phần phụ trong các câu sau:

      a. Mỗi lần Tết đến xuân về, ngắm nhìn những cơn mưa phùn ngoài cửa sổ, tôi lại mong muốn được trở về quê nhanh chóng và quây quần bên gia đình.

      b. Hình ảnh trong tôi về cô gái ấy, đến thời điểm hiện tại, còn vô cùng chân thực.

      c. Bến đảo Cô Tô, một hòn ngọc ngày mai của tổ quốc đang chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta.

      d. Vào buổi trưa, nước biển xanh lơ và đến khi hoàng hôn, nước biển lại chuyển sang màu đỏ lấp lánh và tráng lệ.

      e. Trên dòng sông mênh mông, có ánh trăng đang chiếu sáng, một chiếc thuyền đang lặng lẽ trôi.

      f. Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng.

      g. Khoảng gần về khuya lạnh thấu xương, trên các đỉnh đồi gần đó, những cơn gió quấn mây xám lại thành một góc, rồi thổi dạt đi về phía bên kia.

      h. Chúng tôi cùng nhau ngồi trên mái nhà và ngước mắt lên ngắm nhìn các vì sao đang tỏa sáng trên Dải Ngân hà rộng lớn.

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Cách xác định và lấy ví dụ? thuộc chủ đề Ngữ pháp tiếng Việt, thư mục Tiếng Việt. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Đoạn văn bác bỏ quan niệm: Chêm xen tiếng nước ngoài trong giao tiếp tiếng Việt

      Hội nhập thế giới là học hỏi và áp dụng những điều tốt đẹp từ các nền văn hóa khác. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, nhiều bạn trẻ có xu hướng chèn tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo bài viết Đoạn văn bác bỏ quan niệm: Chêm xen tiếng nước ngoài trong giao tiếp tiếng Việt.

      ảnh chủ đề

      Từ đồng nghĩa là gì? Cách phân loại và ví dụ từ đồng nghĩa?

      Từ đồng nghĩa là một từ có nghĩa giống như một từ khác. Tuy nhiên với sắc thái ý nghĩa khác nhau thì không phải mọi từ đồng nghĩa đều thay thế chính xác, nhưng đôi khi chúng ta chỉ cần một từ khác để thay đổi. Một số từ có hàng chục từ đồng nghĩa, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

      ảnh chủ đề

      Sự vật là gì? Các danh từ chỉ sự vật? Ví dụ về từ chỉ sự vật?

      Như chúng ta đã biết trong từ điển tiếng Việt cũng nêu rõ khái niệm sự vật là cái gì. Sự vật là danh từ chỉ những cái tồn tại được nhờ nhận thức, có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái tồn tại khác. Khi nói về khái niệm sự vật là gì đã được giải đáp trong các chương trình học.

      ảnh chủ đề

      Từ tượng hình là gì? Tác dụng và lấy ví dụ về từ tượng hình?

      Từ tượng hình là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng không chỉ trong quá trình học tập mà còn trong đời sống giao tiếp hàng ngày của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ về chủ đề này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về khái niệm từ tượng hình trong chương trình ngữ văn 8 cùng một số nội dung cơ bản nhất về dạng từ này thông qua bài viết dưới đây!

      ảnh chủ đề

      Từ đồng âm là gì? Phân loại từ đồng âm trong tiếng Việt?

      Tiếng Việt được biết đến là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh âm thanh và sức biểu đạt. Trong cuộc sống hoặc trong văn học đôi khi chúng ta bắt gặp những từ giống nhau nhưng lại mang nghĩa khác nhau. Vậy từ đồng âm là gì? Phân loại, ví dụ từ đồng âm trong tiếng Việt?

      ảnh chủ đề

      Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? Phân biệt và lấy ví dụ?

      Nghĩa tường minh và hàm ý là hai cách thể hiện nội dung trong văn, thơ. Trong đó, nghĩa tường minh được thể hiện là nghĩa đen và hàm ý lại nói lên lớp nghĩa bóng và để tìm hiểu rõ hơn về nội dung này mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Ngụ ý là gì? Ẩn ý là gì? Sự khác biệt giữa ngụ ý và suy luận?

      Ngụ ý và ẩn ý đều được dùng để chỉ ý nghĩa giấu kín, ẩn chứa bên trong một câu, một đoạn văn hay một tác phẩm nào đó. Ngụ ý và ẩn ý đều là những cách sử dụng ngôn ngữ và tư duy rất quan trọng trong văn học, tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới.

      ảnh chủ đề

      Đặt câu với từ Nơi chôn rau cắt rốn hay nhất | Tiếng Việt 5

      "Nơi chôn rau cắt rốn" chính là quê hương - nơi ta sinh ra, nơi ta lưu giữ kỷ niệm và là người bạn đồng hành gắn bó mật thiết với cuộc đời của mỗi con người. Nó là một phần không thể thiếu trong sự hình thành và phát triển của chúng ta. Dưới đây là những mẫu câu đặt với từ Nơi chôn rau cắt rốn hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Sắc thái nghĩa của từ là gì? Bài tập về sắc thái nghĩa của từ?

      Một từ ngữ có thể mang đến nhiều sắc thái nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và cách chúng được sử dụng trong câu. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ sắc thái nghĩa của từ là gì? bài tập về sắc thái nghĩa của từ mời bạn học cùng tìm hiểu nhé

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      • Bài văn tả cảnh đẹp ở quê hương em ngắn gọn và hay nhất
      • Từ đồng nghĩa là gì? Cách phân loại và ví dụ từ đồng nghĩa?
      • Sự vật là gì? Các danh từ chỉ sự vật? Ví dụ về từ chỉ sự vật?
      • Từ láy là gì? Tác dụng của từ láy? Phân biệt với từ ghép?
      • Miêu tả là gì? Các loại văn miêu tả thường gặp? Lấy ví dụ?
      • Tả một ca sĩ đang biểu diễn mà em yêu thích hay nhất
      • Quy tắc chính tả phân biệt giữa l/n, ch/tr, x/s, gi/d/, c/q/k, i/y
      • Ngôn ngữ nói là gì? Vai trò và ý nghĩa của ngôn ngữ nói?
      • Từ tượng hình là gì? Tác dụng và lấy ví dụ về từ tượng hình?
      • Từ đồng âm là gì? Phân loại từ đồng âm trong tiếng Việt?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Đoạn văn bác bỏ quan niệm: Chêm xen tiếng nước ngoài trong giao tiếp tiếng Việt

      Hội nhập thế giới là học hỏi và áp dụng những điều tốt đẹp từ các nền văn hóa khác. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, nhiều bạn trẻ có xu hướng chèn tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo bài viết Đoạn văn bác bỏ quan niệm: Chêm xen tiếng nước ngoài trong giao tiếp tiếng Việt.

      ảnh chủ đề

      Từ đồng nghĩa là gì? Cách phân loại và ví dụ từ đồng nghĩa?

      Từ đồng nghĩa là một từ có nghĩa giống như một từ khác. Tuy nhiên với sắc thái ý nghĩa khác nhau thì không phải mọi từ đồng nghĩa đều thay thế chính xác, nhưng đôi khi chúng ta chỉ cần một từ khác để thay đổi. Một số từ có hàng chục từ đồng nghĩa, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

      ảnh chủ đề

      Sự vật là gì? Các danh từ chỉ sự vật? Ví dụ về từ chỉ sự vật?

      Như chúng ta đã biết trong từ điển tiếng Việt cũng nêu rõ khái niệm sự vật là cái gì. Sự vật là danh từ chỉ những cái tồn tại được nhờ nhận thức, có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái tồn tại khác. Khi nói về khái niệm sự vật là gì đã được giải đáp trong các chương trình học.

      ảnh chủ đề

      Từ tượng hình là gì? Tác dụng và lấy ví dụ về từ tượng hình?

      Từ tượng hình là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng không chỉ trong quá trình học tập mà còn trong đời sống giao tiếp hàng ngày của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ về chủ đề này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về khái niệm từ tượng hình trong chương trình ngữ văn 8 cùng một số nội dung cơ bản nhất về dạng từ này thông qua bài viết dưới đây!

      ảnh chủ đề

      Từ đồng âm là gì? Phân loại từ đồng âm trong tiếng Việt?

      Tiếng Việt được biết đến là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh âm thanh và sức biểu đạt. Trong cuộc sống hoặc trong văn học đôi khi chúng ta bắt gặp những từ giống nhau nhưng lại mang nghĩa khác nhau. Vậy từ đồng âm là gì? Phân loại, ví dụ từ đồng âm trong tiếng Việt?

      ảnh chủ đề

      Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? Phân biệt và lấy ví dụ?

      Nghĩa tường minh và hàm ý là hai cách thể hiện nội dung trong văn, thơ. Trong đó, nghĩa tường minh được thể hiện là nghĩa đen và hàm ý lại nói lên lớp nghĩa bóng và để tìm hiểu rõ hơn về nội dung này mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Ngụ ý là gì? Ẩn ý là gì? Sự khác biệt giữa ngụ ý và suy luận?

      Ngụ ý và ẩn ý đều được dùng để chỉ ý nghĩa giấu kín, ẩn chứa bên trong một câu, một đoạn văn hay một tác phẩm nào đó. Ngụ ý và ẩn ý đều là những cách sử dụng ngôn ngữ và tư duy rất quan trọng trong văn học, tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới.

      ảnh chủ đề

      Đặt câu với từ Nơi chôn rau cắt rốn hay nhất | Tiếng Việt 5

      "Nơi chôn rau cắt rốn" chính là quê hương - nơi ta sinh ra, nơi ta lưu giữ kỷ niệm và là người bạn đồng hành gắn bó mật thiết với cuộc đời của mỗi con người. Nó là một phần không thể thiếu trong sự hình thành và phát triển của chúng ta. Dưới đây là những mẫu câu đặt với từ Nơi chôn rau cắt rốn hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Sắc thái nghĩa của từ là gì? Bài tập về sắc thái nghĩa của từ?

      Một từ ngữ có thể mang đến nhiều sắc thái nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và cách chúng được sử dụng trong câu. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ sắc thái nghĩa của từ là gì? bài tập về sắc thái nghĩa của từ mời bạn học cùng tìm hiểu nhé

      Xem thêm

      Tags:

      Ngữ pháp tiếng Việt


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Đoạn văn bác bỏ quan niệm: Chêm xen tiếng nước ngoài trong giao tiếp tiếng Việt

      Hội nhập thế giới là học hỏi và áp dụng những điều tốt đẹp từ các nền văn hóa khác. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, nhiều bạn trẻ có xu hướng chèn tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo bài viết Đoạn văn bác bỏ quan niệm: Chêm xen tiếng nước ngoài trong giao tiếp tiếng Việt.

      ảnh chủ đề

      Từ đồng nghĩa là gì? Cách phân loại và ví dụ từ đồng nghĩa?

      Từ đồng nghĩa là một từ có nghĩa giống như một từ khác. Tuy nhiên với sắc thái ý nghĩa khác nhau thì không phải mọi từ đồng nghĩa đều thay thế chính xác, nhưng đôi khi chúng ta chỉ cần một từ khác để thay đổi. Một số từ có hàng chục từ đồng nghĩa, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

      ảnh chủ đề

      Sự vật là gì? Các danh từ chỉ sự vật? Ví dụ về từ chỉ sự vật?

      Như chúng ta đã biết trong từ điển tiếng Việt cũng nêu rõ khái niệm sự vật là cái gì. Sự vật là danh từ chỉ những cái tồn tại được nhờ nhận thức, có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái tồn tại khác. Khi nói về khái niệm sự vật là gì đã được giải đáp trong các chương trình học.

      ảnh chủ đề

      Từ tượng hình là gì? Tác dụng và lấy ví dụ về từ tượng hình?

      Từ tượng hình là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng không chỉ trong quá trình học tập mà còn trong đời sống giao tiếp hàng ngày của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ về chủ đề này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về khái niệm từ tượng hình trong chương trình ngữ văn 8 cùng một số nội dung cơ bản nhất về dạng từ này thông qua bài viết dưới đây!

      ảnh chủ đề

      Từ đồng âm là gì? Phân loại từ đồng âm trong tiếng Việt?

      Tiếng Việt được biết đến là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh âm thanh và sức biểu đạt. Trong cuộc sống hoặc trong văn học đôi khi chúng ta bắt gặp những từ giống nhau nhưng lại mang nghĩa khác nhau. Vậy từ đồng âm là gì? Phân loại, ví dụ từ đồng âm trong tiếng Việt?

      ảnh chủ đề

      Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? Phân biệt và lấy ví dụ?

      Nghĩa tường minh và hàm ý là hai cách thể hiện nội dung trong văn, thơ. Trong đó, nghĩa tường minh được thể hiện là nghĩa đen và hàm ý lại nói lên lớp nghĩa bóng và để tìm hiểu rõ hơn về nội dung này mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Ngụ ý là gì? Ẩn ý là gì? Sự khác biệt giữa ngụ ý và suy luận?

      Ngụ ý và ẩn ý đều được dùng để chỉ ý nghĩa giấu kín, ẩn chứa bên trong một câu, một đoạn văn hay một tác phẩm nào đó. Ngụ ý và ẩn ý đều là những cách sử dụng ngôn ngữ và tư duy rất quan trọng trong văn học, tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới.

      ảnh chủ đề

      Đặt câu với từ Nơi chôn rau cắt rốn hay nhất | Tiếng Việt 5

      "Nơi chôn rau cắt rốn" chính là quê hương - nơi ta sinh ra, nơi ta lưu giữ kỷ niệm và là người bạn đồng hành gắn bó mật thiết với cuộc đời của mỗi con người. Nó là một phần không thể thiếu trong sự hình thành và phát triển của chúng ta. Dưới đây là những mẫu câu đặt với từ Nơi chôn rau cắt rốn hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Sắc thái nghĩa của từ là gì? Bài tập về sắc thái nghĩa của từ?

      Một từ ngữ có thể mang đến nhiều sắc thái nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và cách chúng được sử dụng trong câu. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ sắc thái nghĩa của từ là gì? bài tập về sắc thái nghĩa của từ mời bạn học cùng tìm hiểu nhé

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ