Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Tiếng Việt

Chơi chữ là gì? Tác dụng và ví dụ biện pháp tu từ chơi chữ?

  • 26/08/202426/08/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    26/08/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Ngoài những biện pháp tu từ thường gặp như nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,..thì chơi chữ cũng là một biện pháp tu từ không thể thiếu trong chương trình Ngữ Văn. Vậy chơi chữ là gì? Tác dụng của chơi chữ như nào? Có bao nhiêu lối chơi chữ?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Chơi chữ là gì?
      • 2 2. Phân loại các biện pháp chơi chữ:
        • 2.1 2.1. Sử dụng từ đồng âm:
        • 2.2 2.2. Sử dụng từ gần âm:
        • 2.3 2.3. Sử dụng cách điệp âm:
        • 2.4 2.4. Sử dụng lối nói lái:
        • 2.5 2.5. Sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa:
      • 3 3. Tác dụng của biện pháp tu từ chơi chữ:
      • 4 4. Khi nào sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ?
      • 5 5. Một số câu chơi chữ hay:

      1. Chơi chữ là gì?

      Chơi chữ là cách biến hóa ngôn từ kết hợp tính nghệ thuật, lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn trở nên hấp dẫn và thú vị.

       Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, thường trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố,…. Hiện nay, biện pháp tu từ này được sử dụng trong các tác phẩm văn học mang tính giáo dục cao.

      Ví dụ:

      – Con cá đối bỏ trong cối đá.

      – Con mèo cái nằm trên mái kèo.

      – Chán như con gián.

      Xem thêm: Biện pháp tu từ là gì? Tác dụng của các biện pháp tu từ?

      2. Phân loại các biện pháp chơi chữ:

      Các lối chơi chữ thường gặp bao gồm 5 lối chơi chữ: Sử dụng từ đồng âm, sử dụng từ gần âm, sử dụng cách điệp âm, sử dụng lối nói lái và dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa.

      2.1. Sử dụng từ đồng âm:

      Sử dụng từ đồng âm trong chơi chữ là dựa trên hiện tượng đồng âm của một từ để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa khác nhau, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.

      Ví dụ:

      – “Hổ mang bò trên núi”.

      Ở ví dụ này có hai cách hiểu khác nhau. Cách hiểu thứ nhất “hổ mang” là tên của một loài rắn, “bò” có nghĩa là “trườn”, con rắn hổ mang đang trườn trên núi. Cách hiểu thứ hai, “hổ” và “bò” là tên của hai loại động vật, “mang” là động từ cùng nghĩa với từ “đem”, con hổ đem con bò trên núi. Như vậy, câu trên tùy theo cách hiểu lại có sự thay đổi về từ loại khác nhau, điều này xuất phát từ việc sử dụng từ đồng âm, tạo nên sự thú vị hơn cho câu nói.

      Xem thêm:  Cách sử dụng dấu chấm lửng, chấm phẩy trong tiếng Việt

      – “Chị Xuân đi chợ mùa hè

      Mua cá thu về chợ hãy còn đông”.

      Ở ví dụ này cũng có hai cách hiểu khác nhau. Cách hiểu thứ nhất, “Xuân” là tên của một chị gái, “thu” là tên của một loài cá, “đông” là chỉ tính chất của chợ tức là nhiều người, chị Xuân đã đi chợ vào mùa hè và mua cá thu, lúc chị đi về chợ vẫn còn nhiều người. Cách hiểu thứ hai “Xuân, Hạ, Thu, Đông” là tên của bốn mùa trong một năm, là hiện tượng tự nhiên trong thiên nhiên. Cách dùng từ đồng âm này giúp câu thơ trở nên hóm hỉnh, hài hước.

      2.2. Sử dụng từ gần âm:

      Cách chơi chữ sử dụng từ gần âm là sử dụng các từ gần giống nhau, nhưng mang ý nghĩa khác nhau.

      Ví dụ:

      “Có tài mà cậy chi tài

      Chữ tài liền với chữ tai một vần”.

      Hai từ gần âm là “ tài, tai”, cách chơi chữ này có tác dụng là những người có tài sắc vẹn toàn thường gắn với những tai ương, những gian truân, khó khăn vất vả trong cuộc đời. Có một câu tục ngữ cũng có nghĩa tương tự là “ Hồng nhan bạc mệnh”.

      2.3. Sử dụng cách điệp âm:

      Điệp âm trong cách chơi chữ là trong một câu, một bài thơ, văn sử dụng nhiều từ có phụ âm đầu để tạo tính hài hước, thú vị.

      Ví dụ:

      “Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

      Mỏi mắt miên mang mãi mịt mờ

      Mộng mị mỏi mòn mai một một

      Mĩ miều mai mắn mây mà mơ”.

      Ta thấy bài thơ của nhà thơ Tú Mỡ đã sử dụng lối chơi chữ điệp âm, toàn bộ âm đầu đều bắt đầu bằng chữ “M” nhằm tạo điểm nhấn cho bài thơ, diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

      2.4. Sử dụng lối nói lái:

      Nói lái hay còn gọi là cách nói ngược câu chữ, nói lái được coi là ít nghiêm trang, có tính cách bông đùa, mỉa mai, châm biếm, một số dùng để diễn tả sự thô tục một cách kín đáo.

      Loại chơi chữ này không phải người đọc, người nghe nào cũng hiểu được hàm ý của tác giả nếu như không suy luận hay phân tích từng từ một.

      Ví dụ:

      – “Một con cá đối nằm trên cối đá

      Hai con cá đối nằm trên cối đá”.

      – “Một thầy giáo tháo giày, hai thầy giáo tháo giày, ba thầy giáo….”

      Cách nói lái: Cá đối – cối đá, thày giáo – tháo giày.

      Xem thêm:  Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ hay nhất

      2.5. Sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa:

      – Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

      Ví dụ:

       “Đi tu phật bắt ăn chay

      Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không”.

      “Chó và cầy” là tên của chó, ở đây cầy và chó chỉ là tên gọi khác nhau của loài chó ở từng vùng miền địa phương.

      – Từ trái nghĩa là những từ mang nghĩa trái ngược nhau.

      Ví dụ:

       “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

      Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non”.

      Sử dụng cặp từ trái nghĩa “già và non”.

      – Từ gần nghĩa là những từ có gần nghĩa với nhau.

      Ví dụ:

       “Nửa đêm giờ tý canh ba.

      Vợ tôi con gái, đàn bà nữ nhi”.

      Hai từ gần nghĩa là “con gái, nữ nhi, vợ, đàn bà”.

      3. Tác dụng của biện pháp tu từ chơi chữ:

      – Biện pháp tu từ chơi chữ giúp câu văn trở nên hài hước, dí dỏm, thú vị gây ấn tượng đối với người đọc, người nghe. Đây cũng là điểm nhấn giúp bài viết, lời nói khi sử dụng biện pháp chơi chữ được ghi nhớ lâu dài.

      Bằng cách chơi chữ cho thấy sự khéo léo của tác giả biết lồng ghép câu từ với ý nghĩa, khiến câu văn mang đậm sự trào phúng, dí dỏm có nhiều ý nghĩa sâu sắc nhưng tinh tế không lộ liễu.

      – Biện pháp tu từ chơi chữ còn mang tính giáo dục cao.

      – Tạo ra những tiếng cười, niềm vui mang đến với mọi người.

      4. Khi nào sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ?

      Không giống như các biện pháp tu từ khác như nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ,…biện pháp chơi chữ gần gũi với đời sống của con người nên được sử dụng rất phổ biến từ trong văn học đến cuộc sống hàng ngày.

      Khi người diễn đạt muốn tạo tiếng cười, sự sảng khoái vui vẻ mà mang ý nghĩa sâu sắc, tinh tế đến với mọi người thì cũng chính là lúc sử dụng nghệ thuật chơi chữ.

      Chơi chữ thường xuất hiện ở trong thơ ca, văn học; câu đối ca dao; trong giao tiếp hàng ngày.

      Xem thêm:  So sánh là gì? Các kiểu so sánh? Lấy ví dụ phép so sánh?

      – Trong văn học, thơ ca: Bằng sự khéo léo của các nhà thơ, nhà văn nghệ thuật nên chơi chữ được thể hiện theo nhiều kiểu đa dạng như: đồng âm, điệp âm, nói lái, đồng nghĩa,…

      Ví dụ:

      Duyên duyên ý ý tình tình

      Đây đây đó đó tình tình ta ta

      Năm năm tháng tháng ngày ngày

      Chờ chờ đợi đợi, rày rày mai mai.

      – Trong câu đối ca dao: Chơi chữ trong câu đối ca dao giúp trở nên vui vẻ, tạo tiếng cười nhưng mang ý nghĩa thông điệp thâm sâu đậm tính giáo dục.

      Ví dụ:

      Con kiến mà leo canh đa

      Leo phải cành hụt leo ra leo vào

      Con kiến mà leo cành đào

      Leo phải cành cụt leo vào leo ra.

      – Trong giao tiếp hàng ngày: Chơi chữ được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày xuất hiện sớm hơn trong văn học. Với tính hài hước dí dỏm tạo tiếng cười cho mọi người nên chơi chữ được sử dụng rất phổ biến.

      Ví dụ: “Chán như con gián”, “Vấn đề đầu tiên là tiền đâu”.

      5. Một số câu chơi chữ hay:

      – “Bà già đi chợ Cầu Đông

      Xem bói một quẻ lấy chồng lợi chăng

      Thầy bói gieo quẻ nói rằng

      Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”.

      – “Thẳng thắn thật thà thường thua thiệt

      Lọc lừa lươn lẹo lại lên lương”.

      – “Học trò là học trò con

       Tóc đỏ như son là con học trò”.

      – “Thầy giáo tháo giày, vất đất vất đấy

      Thầy tu thù Tây, cạo đầu đầu cạo”.

      – “Con công đi qua chùa Kênh

      Nó nghe tiếng cồng, có kềnh cổ lại

      Con cóc leo cây vọng cách

      Nó rơi trúng cọc, nó cạch đến già”.

      – “Lộc là hươu, hươu đi lộc cộc

      Ngư là cá, cá lội ngắc ngư”.

      – “Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa không đá con ngựa

      Thằng mù nhìn thằng mù (bù) nhìn, thằng mù (bù) nhìn không nhìn thằng mù”.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      THAM KHẢO THÊM:

      • Hoán dụ là gì? Các mấy kiểu hoán dụ? Đặt câu có hoán dụ?
      • Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ? Ví dụ chi tiết về ẩn dụ?
      • Biện pháp tu từ là gì? Tác dụng của các biện pháp tu từ?

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Chơi chữ là gì? Tác dụng và ví dụ biện pháp tu từ chơi chữ? thuộc chủ đề Biện pháp tu từ, thư mục Tiếng Việt. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phép lặp là gì? Phân loại, tác dụng và ví dụ về phép lặp?

      Phải xác định được mục đích cũng như tác dụng của phép lặp sẽ được sử dụng để cấu trúc câu cho phù hợp. Cùng tìm hiểu các tác dụng, cách sử dụng phép lặp sao cho hiệu quả thông qua bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Viết một đoạn văn, làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá

      Sự sáng tạo trong văn học là không có giới hạn, một trong những biện pháp tu từ nói quá là công cụ để các tác giả phát triển điều này. Dưới đây là bài viết tham khảo về Viết một đoạn văn, làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá mời bạn đọc tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ hay nhất

      Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ hay nhất để truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và sinh động. Điện ngữ là một phương pháp mạnh mẽ để truyền tải ý nghĩa và gắn kết với người đọc. Bằng cách sử dụng điệp ngữ tốt, bạn có thể tăng cường sức mạnh của văn bản và thu hút sự chú ý của người đọc hơn.

      ảnh chủ đề

      Tả cánh đồng lúa có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa

      Cánh đồng lúa quê mới đẹp làm sao, bầu trời trong xanh, gió thổi nhè nhẹ mát rượi mang lại cảm giác thư thái vô cùng. Qua bài viết Tả cánh đồng lúa có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa, sẽ giúp các em học sinh biết cách sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh để bài viết thêm sinh động.

      ảnh chủ đề

      Cách sử dụng dấu chấm lửng, chấm phẩy trong tiếng Việt

      Dấu câu tạo ra sự rõ ràng và mạch lạc trong văn bản, giúp người đọc dễ dàng hiểu rõ hơn về cấu trúc câu và ý nghĩa được truyền đạt. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Cách sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tiếng Việt, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Đảo ngữ là gì? Tác dụng của đảo ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ?

      Đảo ngữ là một trong những kỹ thuật văn học được sử dụng phổ biến trong các tác phẩm văn học và thơ ca, và nó có thể tạo ra những hiệu ứng vô cùng mạnh mẽ và ấn tượng trong đầu người đọc. Nó là một cách thể hiện nghệ thuật của tác giả, giúp họ tạo ra những câu văn đầy tính thẩm mỹ và sức thuyết phục.

      ảnh chủ đề

      Nói giảm nói tránh là gì? Có tác dụng gì? Sử dụng thế nào?

      Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ được sử dụng trong văn học. Trong đó các ý nghĩa được mang đến với câu văn và hàm ý văn học. Biện pháp này được sử dụng thường xuyên trong cả cuộc sống hằng ngày. Cần lưu ý cách sử dụng nói giảm nói tránh hiệu quả đối với hàm ý muốn triển khai.

      ảnh chủ đề

      Nói quá là gì? Tác dụng, lấy ví dụ về nói quá (cường điệu)?

      Trong văn học Việt Nam, ta nhận thấy rằng, có rất nhiều biện pháp tu từ được kết hợp với nhau nhằm mục đích để có thể thông qua đó tạo nên một bài văn với ngôn ngữ phong phú và dễ truyền đạt được cảm xúc đến người đọc. Chính vì vậy bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nói quá là gì? Tác dụng của biện pháp nói quá? Ví dụ nói quá?

      ảnh chủ đề

      Câu hỏi tu từ là gì? Tác dụng của câu hỏi tu từ? Cho ví dụ?

      Câu hỏi tu từ là một dạng câu hỏi đặt ra bởi con người mà không nhắm đến việc tìm kiếm câu trả lời chính xác hoặc nội dung câu trả lời đã có sẵn trong câu hỏi đó. Thay vào đó, câu hỏi tu từ thường nhằm mục đích giao tiếp hoặc sử dụng ý nghệ thuật trong văn học để biểu đạt hoặc tượng trưng cho một ý nghĩa nhất định.

      ảnh chủ đề

      Điệp từ là gì? Điệp ngữ là gì? Cách nhận biết và lấy ví dụ?

      Điệp từ là một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn học. Trong đó, chỉ cần lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ nhiều lần. Điệp từ được sử dụng với dụng ý của tác giả, nhằm nhấn mạnh, khẳng định về nội dung được nhắc đến. Từ đó mang đến sự đặc sắc, ý nghĩa giá trị tu từ cho thơ văn.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      • Bài văn tả cảnh đẹp ở quê hương em ngắn gọn và hay nhất
      • Từ đồng nghĩa là gì? Cách phân loại và ví dụ từ đồng nghĩa?
      • Sự vật là gì? Các danh từ chỉ sự vật? Ví dụ về từ chỉ sự vật?
      • Từ láy là gì? Tác dụng của từ láy? Phân biệt với từ ghép?
      • Miêu tả là gì? Các loại văn miêu tả thường gặp? Lấy ví dụ?
      • Tả một ca sĩ đang biểu diễn mà em yêu thích hay nhất
      • Quy tắc chính tả phân biệt giữa l/n, ch/tr, x/s, gi/d/, c/q/k, i/y
      • Ngôn ngữ nói là gì? Vai trò và ý nghĩa của ngôn ngữ nói?
      • Từ tượng hình là gì? Tác dụng và lấy ví dụ về từ tượng hình?
      • Từ đồng âm là gì? Phân loại từ đồng âm trong tiếng Việt?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thành phố Bến Tre (Bến Tre)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phép lặp là gì? Phân loại, tác dụng và ví dụ về phép lặp?

      Phải xác định được mục đích cũng như tác dụng của phép lặp sẽ được sử dụng để cấu trúc câu cho phù hợp. Cùng tìm hiểu các tác dụng, cách sử dụng phép lặp sao cho hiệu quả thông qua bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Viết một đoạn văn, làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá

      Sự sáng tạo trong văn học là không có giới hạn, một trong những biện pháp tu từ nói quá là công cụ để các tác giả phát triển điều này. Dưới đây là bài viết tham khảo về Viết một đoạn văn, làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá mời bạn đọc tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ hay nhất

      Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ hay nhất để truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và sinh động. Điện ngữ là một phương pháp mạnh mẽ để truyền tải ý nghĩa và gắn kết với người đọc. Bằng cách sử dụng điệp ngữ tốt, bạn có thể tăng cường sức mạnh của văn bản và thu hút sự chú ý của người đọc hơn.

      ảnh chủ đề

      Tả cánh đồng lúa có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa

      Cánh đồng lúa quê mới đẹp làm sao, bầu trời trong xanh, gió thổi nhè nhẹ mát rượi mang lại cảm giác thư thái vô cùng. Qua bài viết Tả cánh đồng lúa có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa, sẽ giúp các em học sinh biết cách sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh để bài viết thêm sinh động.

      ảnh chủ đề

      Cách sử dụng dấu chấm lửng, chấm phẩy trong tiếng Việt

      Dấu câu tạo ra sự rõ ràng và mạch lạc trong văn bản, giúp người đọc dễ dàng hiểu rõ hơn về cấu trúc câu và ý nghĩa được truyền đạt. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Cách sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tiếng Việt, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Đảo ngữ là gì? Tác dụng của đảo ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ?

      Đảo ngữ là một trong những kỹ thuật văn học được sử dụng phổ biến trong các tác phẩm văn học và thơ ca, và nó có thể tạo ra những hiệu ứng vô cùng mạnh mẽ và ấn tượng trong đầu người đọc. Nó là một cách thể hiện nghệ thuật của tác giả, giúp họ tạo ra những câu văn đầy tính thẩm mỹ và sức thuyết phục.

      ảnh chủ đề

      Nói giảm nói tránh là gì? Có tác dụng gì? Sử dụng thế nào?

      Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ được sử dụng trong văn học. Trong đó các ý nghĩa được mang đến với câu văn và hàm ý văn học. Biện pháp này được sử dụng thường xuyên trong cả cuộc sống hằng ngày. Cần lưu ý cách sử dụng nói giảm nói tránh hiệu quả đối với hàm ý muốn triển khai.

      ảnh chủ đề

      Nói quá là gì? Tác dụng, lấy ví dụ về nói quá (cường điệu)?

      Trong văn học Việt Nam, ta nhận thấy rằng, có rất nhiều biện pháp tu từ được kết hợp với nhau nhằm mục đích để có thể thông qua đó tạo nên một bài văn với ngôn ngữ phong phú và dễ truyền đạt được cảm xúc đến người đọc. Chính vì vậy bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nói quá là gì? Tác dụng của biện pháp nói quá? Ví dụ nói quá?

      ảnh chủ đề

      Câu hỏi tu từ là gì? Tác dụng của câu hỏi tu từ? Cho ví dụ?

      Câu hỏi tu từ là một dạng câu hỏi đặt ra bởi con người mà không nhắm đến việc tìm kiếm câu trả lời chính xác hoặc nội dung câu trả lời đã có sẵn trong câu hỏi đó. Thay vào đó, câu hỏi tu từ thường nhằm mục đích giao tiếp hoặc sử dụng ý nghệ thuật trong văn học để biểu đạt hoặc tượng trưng cho một ý nghĩa nhất định.

      ảnh chủ đề

      Điệp từ là gì? Điệp ngữ là gì? Cách nhận biết và lấy ví dụ?

      Điệp từ là một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn học. Trong đó, chỉ cần lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ nhiều lần. Điệp từ được sử dụng với dụng ý của tác giả, nhằm nhấn mạnh, khẳng định về nội dung được nhắc đến. Từ đó mang đến sự đặc sắc, ý nghĩa giá trị tu từ cho thơ văn.

      Xem thêm

      Tags:

      Biện pháp tu từ


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phép lặp là gì? Phân loại, tác dụng và ví dụ về phép lặp?

      Phải xác định được mục đích cũng như tác dụng của phép lặp sẽ được sử dụng để cấu trúc câu cho phù hợp. Cùng tìm hiểu các tác dụng, cách sử dụng phép lặp sao cho hiệu quả thông qua bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Viết một đoạn văn, làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá

      Sự sáng tạo trong văn học là không có giới hạn, một trong những biện pháp tu từ nói quá là công cụ để các tác giả phát triển điều này. Dưới đây là bài viết tham khảo về Viết một đoạn văn, làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá mời bạn đọc tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ hay nhất

      Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ hay nhất để truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và sinh động. Điện ngữ là một phương pháp mạnh mẽ để truyền tải ý nghĩa và gắn kết với người đọc. Bằng cách sử dụng điệp ngữ tốt, bạn có thể tăng cường sức mạnh của văn bản và thu hút sự chú ý của người đọc hơn.

      ảnh chủ đề

      Tả cánh đồng lúa có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa

      Cánh đồng lúa quê mới đẹp làm sao, bầu trời trong xanh, gió thổi nhè nhẹ mát rượi mang lại cảm giác thư thái vô cùng. Qua bài viết Tả cánh đồng lúa có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa, sẽ giúp các em học sinh biết cách sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh để bài viết thêm sinh động.

      ảnh chủ đề

      Cách sử dụng dấu chấm lửng, chấm phẩy trong tiếng Việt

      Dấu câu tạo ra sự rõ ràng và mạch lạc trong văn bản, giúp người đọc dễ dàng hiểu rõ hơn về cấu trúc câu và ý nghĩa được truyền đạt. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Cách sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tiếng Việt, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Đảo ngữ là gì? Tác dụng của đảo ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ?

      Đảo ngữ là một trong những kỹ thuật văn học được sử dụng phổ biến trong các tác phẩm văn học và thơ ca, và nó có thể tạo ra những hiệu ứng vô cùng mạnh mẽ và ấn tượng trong đầu người đọc. Nó là một cách thể hiện nghệ thuật của tác giả, giúp họ tạo ra những câu văn đầy tính thẩm mỹ và sức thuyết phục.

      ảnh chủ đề

      Nói giảm nói tránh là gì? Có tác dụng gì? Sử dụng thế nào?

      Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ được sử dụng trong văn học. Trong đó các ý nghĩa được mang đến với câu văn và hàm ý văn học. Biện pháp này được sử dụng thường xuyên trong cả cuộc sống hằng ngày. Cần lưu ý cách sử dụng nói giảm nói tránh hiệu quả đối với hàm ý muốn triển khai.

      ảnh chủ đề

      Nói quá là gì? Tác dụng, lấy ví dụ về nói quá (cường điệu)?

      Trong văn học Việt Nam, ta nhận thấy rằng, có rất nhiều biện pháp tu từ được kết hợp với nhau nhằm mục đích để có thể thông qua đó tạo nên một bài văn với ngôn ngữ phong phú và dễ truyền đạt được cảm xúc đến người đọc. Chính vì vậy bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nói quá là gì? Tác dụng của biện pháp nói quá? Ví dụ nói quá?

      ảnh chủ đề

      Câu hỏi tu từ là gì? Tác dụng của câu hỏi tu từ? Cho ví dụ?

      Câu hỏi tu từ là một dạng câu hỏi đặt ra bởi con người mà không nhắm đến việc tìm kiếm câu trả lời chính xác hoặc nội dung câu trả lời đã có sẵn trong câu hỏi đó. Thay vào đó, câu hỏi tu từ thường nhằm mục đích giao tiếp hoặc sử dụng ý nghệ thuật trong văn học để biểu đạt hoặc tượng trưng cho một ý nghĩa nhất định.

      ảnh chủ đề

      Điệp từ là gì? Điệp ngữ là gì? Cách nhận biết và lấy ví dụ?

      Điệp từ là một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn học. Trong đó, chỉ cần lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ nhiều lần. Điệp từ được sử dụng với dụng ý của tác giả, nhằm nhấn mạnh, khẳng định về nội dung được nhắc đến. Từ đó mang đến sự đặc sắc, ý nghĩa giá trị tu từ cho thơ văn.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ